Bạn đang tìm Ảnh Guitar Đẹp, Buồn, Lãng Mạn, Đậm Chất Nghệ Sỹ hãy để ĐH Xây dựng Hà Nội gợi ý cho bạn qua bài viết Ảnh Guitar Đẹp, Buồn, Lãng Mạn, Đậm Chất Nghệ Sỹ mới nhất 2023 nhé.
Ảnh guitar nghệ thuật buồn lãng mạn đẹp [mới nhất 2023]
14 Tháng Ba, 2023 Bởi c3nguyentatthanhhp.edu.vn
Quảng cáo
Các bạn xem: Ảnh guitar nghệ thuật buồn lãng mạn đẹp [mới nhất 2023] tại c3nguyentatthanhhp.edu.vn
Nếu bạn đang tìm kiếm những bức ảnh guitar nghệ thuật buồn lãng mạn đẹp, hãy để c3nguyentatthanhhp.edu.vn gợi ý cho bạn qua bài viết Ảnh Đẹp Guitar Nghệ Thuật Buồn Lãng Mạn [Mới Nhất 2023].
đàn ghi ta của Lorca
15:56′ 31.01.2010 | 165486
Bình luận
tiếng bong bóng nước Áo khoác đỏ tươi của Tây Ban Nha he-day he-day he-day lang thang vào vùng đất cô đơn với trăng tròn trên yên ngựa mệt mỏi
Tây ban nha vỏ hát chợt giật mình áo khoác đỏ Lorca bị đưa đến trường bắn Bạn bước đi như một kẻ mộng du
|
|
đàn guitar màu nâu Dieses Mädchen ist der Himmel Wie viel kostet die Green-Leaf-Gitarre? Gitarrenspiel mit Wasserblasen verdammte Gitarre
|
Nghệ thuật phản ánh cuộc sống và khi nó hấp thụ cái phong phú của cuộc sống thì nó cũng trở thành một sinh thể có linh hồn. |
Không ai chôn vùi âm nhạc âm thanh giống như cỏ dại nước mắt mặt trăng lấp lánh dưới đáy đài phun nước
|
Nghệ thuật nằm ngoài quy luật hư hoại, riêng nó không nhận ra cái chết |
đường ngón tay bị đứt Con sông thật rộng Lorca bơi ngang auf einer silbernen Gitarre
|
Das ewige Leben des Künstlers ist nur begrenzt, aber die vom Künstler geschaffenen Kunstprodukte werden den Künstler zur Unsterblichkeit führen. |
Der Typ wirft den Zigeunermädchen-Charme in den Whirlpool er warf sein Herz in plötzliche Stille
li-la li-la li-la |
=> mutig (Leben opfern) => Künstler (spende Herz, Gefühle, Seele) |
I. Allgemeines Verständnis
1. Dichter Thanh Thao:
– Ein Intellektueller mit vielen Gedanken und Sorgen über soziale Themen und die Zeit.
– Muốn cuộc sống được cảm nhận và thể hiện ở chiều sâu nên luôn khước từ lối biểu đạt dễ dãi; đào sâu vào cái tôi nội cảm, tìm kiếm những cách biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do, giải phóng mọi ràng buộc nhằm mở đường cho một cơ chế liên tưởng phóng khoáng, xoá những khuôn sáo bằng những nhịp điệu bất thường, đem đến cho thơ một mĩ cảm hiện đại bằng hệ thống hình ảnh và ngôn từ mới mẻ.
– Kiểu tư duy: giàu suy tư, mãnh liệt, phóng túng trong xúc cảm và nhuốm màu sắc tượng trưng siêu thực.
+ Tượng trưng: tìm vào trạng thái tâm hồn với những linh cảm được khơi dậy từ vô thức, cho rằng hiện tượng trong vũ trụ tồn tại như những dấu hiệu tượng trưng cho bản chất huyền bí của tạo vật mà chỉ riêng nhà thơ mới có những thiên bẩm kì diệu để thâm nhập và biểu đạt được những hình ảnh tượng trưng ấy. Thơ là một thứ “siêu cảm giác”, không thể giải thích được. Không cần có hình tượng rõ nét, thơ được quan niệm như một bản hoà âm hoàn hảo. Dường như có nét tương đồng giữa sinh sôi của tạo hoá với sự sáng tạo thơ ca.
+ Siêu thực: Hướng tới một hiện thực cao hơn thực tại. Thế giới siêu thực chỉ có thểcảm thấy trong giấc mơ, trong tiềm thức, lúc đãng trí, thần kinh suy nhược, rối loạn. Khám phá thế giới ấy, nghệ sĩ sẽ phát hiện ra những điều sâu kín mà thiêng liêng, bí ẩn mà chính xác trong cuộc sống con người. Đề cao yếu tố tâm linh và sự ngẫu hứng, sáng tác thường được cấu thành bởi những dòng liên tưởng tiềm thức rời rạc, gi¸n c¸ch, không thể khắc hoạ được những bức tranh thực tại toàn vẹn.
2. Phêđêricô Gaxia Lorca (1898-1936)
– Là một trong những tài năng sáng chói của văn học hiện đại Tây Ban Nha.
– Trước một Tây Ban Nha – dưới sự cai trị của chế độ độc tài- đã trở nên phản động về chính trị và già cỗi về nghệ thuật, Lorca đã nồng nhiệt cổ vũ nhân dân đấu tranh với mọi thế lực áp chế, đòi quyền sống chính đáng đồng thời cũng khởi xướng và thúc dẩy mạnh mẽ những cách tân trong lĩnh vực nghệ thuật. Lorca đã tự nguyện làm người du ca đi lang thang với cây đàn ghita hát lên những bài ca lãng tử, dùng tiếng đàn giãi bày nôĩ đau buồn và niềm khát vọng yêu thương của nhân dân.
– Ông đã bị chế độ phản động cực quyền thân phát xít bắt giam và bắn chết. Cái chết thảm khốc của Lỏca đã dâng lên một làn sóng phẫn nộ hết sức mạnh mẽ trên thế giới với bè lũ Phrăngcô. Tên tuổi của Lorca trở thành biểu tượng chống chue nghiac phát xít, bảo vệ văn hoá dân tộc và văn minh nhân loại.
3. Hoàn cảnh ra đời và mục đích sáng tác bài thơ “Đàn ghita của Lorca”
a. Hoàn cảnh:
– Được viết liền mạch trong khoảng thời gian rất ngắn, sau khi ngồi chơi và đàn đạo về thơ Lorca với những người bạn tâm đắc -> kết quả của ấn tượng và nhận thức sâu sắc của Lorca.
– LORCA là nhà thơ mà Thanh Thảo rất ngưỡng mộ. Cả thơ ca, cuộc đời và cái chết của Lorca đã gây cho tác giả những xúc cảm và ấn tượng. Chính những hình ảnh và nhạc điệu trong nhiều bài thơ của Lorca đã dẫn dắt Thanh Thảo khi viết “Đàn ghita của Lorcaorca”
=> Kết quả của cuộc gặp gỡ về cảm xúc, giọng điệu và hình ảnh (sự gặp gỡ của hồn thơ)
– Từng được biết đến Tây Ban Nha qua những tác phẩm của Hêminguê- một nhà văn Mĩ, lại đọc thơ Lorca từ khi còn trẻ, hình ảnh Tây Ban Nha và hình ảnh trong những câu thơ Lorca đã lặn sâu vào tâm trí và trở thành một ám ảnh để khi viết bài thơ, nó bật ra một cách hoàn toàn tự nhiên.
=> kết quả sự thăng hoa của vô thức và ám ảnh về con người, cuộc đời và thơ Lorcaorca- một con hoạ mi Tây Ban Nha.
b. Mục đích:
Bài thơ được viết như một khúc tưởng niệm Lorca, làm sống dậy hình ảnh Lorca và thể hiện sự tri âm, đồng cảm và ngưỡng vọng một người nghệ sĩ tài hoa có cốt cách anh hùng và số phận bi thương.
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Nhan đề và đề từ:
– Đàn ghita – còn gọi là Tây Ban cầm- gắn liền với đất nước Tây Ban Nha xinh đẹp và hào phóng, rực lửa và mê đắm với những trận đấu bò và vũ điệu Flamencô, cùng gắn liền với Phêđêricô Gaxia Lorca- một nhà thơ nhân dân, một người chiến sĩ cống phát xít- một ngườinghệ sĩ đã dùng tiếng đàn ghita cất lên lời ca tranh đấu chống chủ nghĩa phát xít vừa gắn với nền văn hoá Tây Ban Nha vừa gắn với cuộc đời và khát vọng LORCA.
– “Đàn ghita của Lorca”: tiếng nói nghệ thuật của riêng LORCA- không thuần tuý chỉ là âm thanh, giai đỉệu mà còn là toàn bộ con người LORCA với tinh thần đấu tranh vàd khát vọng đổi mới nghệ thuật. Trong trường hợp này, cây đàn ghita đã gắn bó và biểu hiện tâm hồn nghệ sĩ của LORCA- tình yêu cuộc sống và khí phách kiên cường của người chiến sĩ yêu tự do, hoà nhập trái tim mình với quần chúng nhân dân.
– Câu thơ của LORCA “Nếu tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”: ước nguyện của LORCA gắn với cây đàn. Trong cuộc sống, LORCA đã dùng cây đàn ghita cất lên lời ca tranh đấu thì khi đi vào cõi chết, ông vẫn muốn mang theo cây đàn để tiếp tục hát lên những lời ca tranh đâú thì khi đi vào cõi chết, ông vẫn muốn mang theo cây đàn để tiếp tục hát lên những bài ca của tình yêu và khát vọng tự do. Tiếng đàn ghita sẽ là sự sống, là niềm tin, là hi vọng, là sức mạnh đấu tranh vượt lên cái chết. Sử dụng câu thơ này làm đề từ, Thanh Thảo có lẽ muốn khẳng định rằng LORCA sẽ bất tử cùng với tiếng đàn, cây đàn sẽ kéo dài sự sống, nốí dài khát vọng của LORCA.
2. Hình tượng tiếng đàn:
những tiếng đàn bọt nước
li – la li – la li – la
tiếng ghita nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghita lá xanh biết mấy
tiếng ghita tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghita ròng ròng máu chảy
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
li – la li – la li – la
a. Trong văn chương:
– Được gợi ra qua cách so sánh với những âm thanh khác (tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng ngoài, tiếng trời đổ mưa, tiếng ngọc gieo trên mâm vàng, tiếng gươm đao xô sát…)
` Được liên tưởng với các hiện tượng thiên nhiên như ánh sáng, nước mắt (“mỗi giọt rơi tàn như lệ ngân”- Nguyệt cầm)
b. Trong bài “Đàn ghita của Lorca”:
– Không trực tiếp miêu tả âm thanh tiếng đàn mà tập trung miêu tả một thế giới củ tưởng tượng và cảm xúc mà tiếng đàn ấy gợi lên. Dường như trong quan niệm của Thanh Thảo, tiếng đàn là âm thanh tiếng lòng của LORCA, phản chiếu cuộc sống và tâm hồn của LORCA.
=> Nói về tiếng đàn mà dùng những từ không miêu tả trực tiếp âm thanh “nâu”, “tròn”, “vỡ tan” và bằng những hình ảnh thoạt nhìn không có mối liên hệ gì với nhau “bọt nước”, “bầu trời cô gái ấy”, “lá xanh biết mấy”, “bọt nước vỡ tan”, “ròng ròng máu chảy”, “cỏ mọc hoang” tạo nên sự giao thoa lạ lùng mà đầy gợi cảm giữa âm thanh và hình ảnh.
– Là “Đàn ghita của Lorca”, lẽ đương nhiên có thể hiểu tiếng đàn ở đây là âm thanh, là giai điệu, là sự ngân rung của tâm hồn tràn đầy cảm xúc của LORCA với tư cách một chiến sĩ đấu tranh cho tự do và một nghệ sĩ thiết tha với cuộc sống.
– Hệ thống hình ảnh mà Thanh Thảo sử dụng để gợi ra tiếng đàn ghita của LORCA là những hình ảnh có khả năng gợi mở một bức tranh cuộc sống muôn màu muôn vẻ mà cũng có sức ám ảnh lạ lùng.”
+ “bọt nước”: trong tự nhiên, bọt nước tạo thành do tác động từ bên ngoài vào mặt nước, do sự xô đẩy của những lớp sóng hoặc do những vận động ở tầng sâu đáy nước- nó có thể xuất hiện liên tục song cũng là sự tồn tại mong manh ngắn ngủi. Đó là một hình ảnh thị giác gợi cái hữu hạn mong manh, cái phù du trôi nổi. Cũng như âm thanh tiếng đàn, ở ý nghĩa vật chất, là cái tồn tại trong một khoảng hữu hạn của thời gian, vang lên rồi tắt. Cũng như đời người, hiện diện rồi tan biến mất. Đây là liên tưởng đầu tiên về tiếng đàn của LORCA và cũng là một liên tưởng lạ lùng, độc đáo, gợi nhiều ám ảnh. Nhất là khi đặt nó trong mối quan hệ với cuộc đời của LORCA: rất ngắn ngủi (chết khi mới 38 tuổi) và rất đau thương (khi chưa hòan thành khát vọng đấu tranh và chưa đi hết con đường sáng tạo nghệ thuật, bị bắt, bắn chết rồi bị ném xác xuống giếng để phi tang). Trong liên tưởng của Thanh Thảo, hình ảnh LORCA và tiếng đàn LORCA đã nhập vào bọt nước, hiện diện thành bọt nước, mong manh và ám ảnh như bọt nước.
+ “tiếng ghita nâu / bầu trời cô gái Êy”: “nâu”có thể là màu của vỏ đàn, màu của đất đai quê hương hay màu da cô gái LORCA yêu. Song khi gắn với “bầu trời cô gái ấy” thì “tiếng ghita nâu” đã là âm vang và màu sắc của tình yêu, tiếng ghita đã chứa đựng trong nó thế giới của những rung động tình yêưu say mê đắm đuối. Lạ là ở chỗ âm thanh tiếng ghita lại mở ra một khoảng trời, một phần đời sống riêng tư với tình yêu dành cho “cô gái ấy” nghĩa là nó chứa đựng cái phần cuộc sống riêng tư mà cũng rạo rực say mê.
+ “tiếng ghita lá xanh biết mấy”: lá xanh là thiên nhiên tươi tắn, là cỏ cây với cuộc sống tự nhiên; “lá xanh biết mấy” đã là sắc xanh làm xao xuyến cả tâm hồn. “Tiếng ghita lá xanh biết mấy” là tiếng ghita mang màu xanh của sự sống và niềm thiết tha khắc khoải với sự sống.
+ “tiếng ghita tròn bọt nước vỡ tan”: “tròn” gợi sự hoàn tất, “bọt nước vỡ tan” gợi sự mất mát, kết thúc của cái sự tồn tại mong manh- khi tiếng ghita vang lên những âm thanh cuối cùng của giai điệu cuộc sống cũng là khi sự sống đột ngột chấm dứt.
+ “tiếng ghita ròng ròng máu chảy”- là sự sống ở dạng tồn tại đau thương và bi tr¸ng nhất. Âm thanh tiếng ghita là giai điệu, là sự sống của tâm hồn. Máu chảy ròng ròng lại gợi sự hủy diệt tàn bạo và vết thương đau đớn, gợi sự sống đang bị hủy diệt tàn bạo nhất. Đây là cách liên tưởng rất bạo ( khác hẳn với kiểu liên tưởng của Nguyễn Du “Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay”- gợi ngón tay bật máu khi dạo đến khúc cao trào của bản nhạc, cũng gợi nỗi đau ứa máu của ngời chơi đàn. Vì trong sự liên tưởng của Nguyễn Du, tiếng đàn là phương tiện biểu hiện nỗi lòng, còn trong liên tưởng của Thanh Thảo, bản thân tiếng đàn là một sự sống , một sinh thể cũng bị tổn thương và “chảy máu” như chính con người). Đây cũng là một cách liên tưởng rất tự nhiên và tất yếu từ thực tế cuộc đời LORCA (bị bắn chết tàn bạo rồi ném xác xuống giếng). Song quan trọng hơn,cách liên tưởng ấy của Thanh Thảo cho thấy một quan niệm của nhà thơ về nghệ thuật: nghệ thuật (tiếng đàn của Lorca) phản ánh cuộc sống và khi hấp thụ vào mình cái phong phú của cuộc sống thì bản thân nó cũng trở thành một sinh thể có sự sống, có linh hồn.
+ “không ai chôn cất tiếng đàn/ tiếng đàn như cỏ mọc hoang”
“không ai chôn cất tiếng đàn- có thể hiểu là không ai trân trọng tiếng đàn; là tiếng đàn không thể chôn cất được bởi nó là môt giá trị tinh thần, sự tồn tại của nó vượt ra ngoài mọi giới hạn vật chất. Song đặt bên cạnh cách so sánh “tiếng đàn như cỏ mọc hoang” thì nên hiểu theo cách thứ hai. Về mặt cách thức, cách so sánh này nằm trong hệ thống của toàn bài (âm thanh được biểu hiện bằng hình ảnh). Về mặt ý nghĩa, đây là một cách liên tưởng rất lạ lùng: “cỏ mọc hoang” vừa gợi sức sống mãnh liệt, hoang dại, sức lan tỏa không gì ngăn cản được, vừa là chứng nhân, vừa là một tri âm với người lãng tử trong khúc du ca (thơ LORCA: “Ghi ta bần bật khóc/không thể nào/ dập tắt”). Trong trường hợp này tiếng đàn là biểu tượng cho một sức sống mãnh liệt vẫn tiếp tục. Cũng có thể hiểu đây là lời đối thoại của Thanh Thảo với LORCA. LORCA mong muốn được chôn cùng với cây đàn. Thanh Thảo không phải không đồng tình với nguyện ước ấy mà chỉ mở rộng để khẳng định rằng: Cây đàn của LORCA có thể chôn cất, thể xác LORCA có thể vùi lấp song tiếng đàn và tấm lòng của LORCA thì sẽ được trân trọng đón nhận và lu giữ bởi tiếng đàn ấy mang trong nó một sức sống vẫy gọi để kết nối mọi cá nhân trong khát vọng vươn tới tự do và sáng tạo.§©y còng lµ mét triết lí về nghệ thuật cña Thanh Th¶o: nghệ thuật nằm ngoài mọi quy luật của băng hoại, chỉ mình nó không thừa nhận cái chết
=> Thông qua hệ thống hình ảnh, Thanh Thảo vừa gợi ra một bức tranh cuộc sống muôn màu vẻ của người nghệ sĩ, vừa gợi được sự vận động của hiện tượng tiếng đàn trong cuộc sống từ một thực thể tồn tại ngắn ngủi, mong manh đến một thực thể hội tụ trong nó muôn sắc màu của sự sống và rồi cuối cùng trở thành một sinh thể, một sự sống có sức sống bất diệt.
– Cùng với hệ thống hình ảnh, trong bài thơ có hai lần Thanh Thảo mô phỏng âm thanh tiếng đàn bằng chuỗi điệp âm “li – la li – la li – la” như một chuỗi âm buông do người đệm đàn lướt qua hàng dây- những âm thanh ngẫu hứng mà đầy xao xuyến. Hai lần chuỗi âm thanh này xuất hiện đều tạo nên những điểm nhấn làm nổi bật hình tượng tiếng đàn. Lần thứ nhất nó vang lên lãng đãng, ngân nga trong một không gian dữ dội của đấu trường chính trị và đấu trường nghệ thuật trên xứ sở Tây Ban Nha. Lần thứ hai nó vang lên như những dư âm không dứt của tiếng đàn, những dư ảnh không tan của sự sống (li-la còn gợi nhắc đến tên một loài hoa, hoa tử đinh hương) vẫn đang lặng lẽ tỏa hương. Ở vị trí mở đầu và kết thúc bài thơ, chuỗi âm thanh này góp phần hoàn tất hình tượng tiếng đàn như một sự sống mãnh liệt mà mơ hồ, kiêu bạc và lãng đãng, ngân vang da diết mà lặng lẽ để gợi mở những cảm nhận, hình dung thậm chí là những ám ảnh về một hình tượng khác- hoàn chỉnh và trọn vẹn hơn- hình tượng LORCA.
3. Hình tượng LORCA
a. Đất nước Tây Ban Nha (với không gian văn hoá đặc trưng và không khí dữ dội của những xung đột chính trị và nghệ thuật)
– Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
– Tây Ban Nha bỗng kinh hoàng
– Hình ảnh “áo choàng đỏ gắt” gợi ra một không gian văn hoá đặc trưng của đất nước Tây Ban Nha với những trận đấu bò và chiếc áo choàng đỏ rực của đấu sĩ. Màu “đỏ gắt” trong tự nhiên là cộng hưởng của màu áo đỏ với màu nắng rực cháy trên không gian đầy cát bỏng, trong ý nghĩa biểu tượng lại gợi liên tưởng đến tính chất dữ dội của một đấu trường đặc biệt- nơi diễn ra những xung đột gay gắt giữa khát vọng dân chủ và nền chính trị độc tài, giữa khát vọng cách tân nghệ thuật với nền nghệ thuật già nua.
– Từ “kinh hoàng” (hoảng hốt, ghê sợ tột độ) gợi liên tưởng đến không khí khủng bố căng thẳng dữ dội của chế độ độc tài, cũng gợi liên tưởng đến bầu không gian kinh hoàng những ấn tượng chết chóc- nhất là khi đặt bên cạnh “áo choàng bê bết đỏ” và “tiếng ghita ròng ròng máu chảy”.
– Âm thanh tiếng đàn ghita (Tây Ban Nha), hình ảnh chiếc áo đấu sĩ (matactor) và hình ảnh chàng hiệp sĩ lang thang, đơn độc với “vầng trăng chếnh choáng” và “yên ngựa mỏi mòn” gợi liên tưởng đến giấc mơ hiệp sĩ của Đôn Kihôtê lại cũng gợi ra một ấn tượng lãng mạn, say đắm, một hình tượng đậm chất lý tưởng và chất nghệ sĩ.
b. LORCA và cuộc hành trình đơn độc:
– Trong thực tế, LORCA đã khơi dậy phong trào đấu tranh chống lại chế độ độc tài phát xít và khởi xướng, thúc đầy những cách tân trong nghệ thuật. Trên lập trường chính trị, LORCA ca là người đi đầu khởi xướng những cách tân nên cũng không dễ dàng tìm được sự thấu hiểu và ủng hộ trong một nền nghệ thuật đã trở nên già cỗi.
=> LORCA như một hiệp sĩ cô đơn trong cuộc hành trình, cô đơn như Đôn Kihôtê trong khát vọng tình yêu và trong cuộc chiến đấu chống lại quái vật và yêu ma.
– Để thể hiện được thực tế đó của cuộc đời LORCA và đặc điểm đó của hình tượng LORCA, Thanh Thảo không kể một câu chuyện cụ thể và mạch lạc, cũng không xây dựng một hệ thống chi tiết tường minh và lôgic. Lối thơ tượng trưng, siêu thực khiến ngòi bút nhà thơ đầy ngẫu hứng trong lựa chọn hình ảnh. Sự thấu hiểu và ngưỡng mộ một tài năng khiến Thanh Thảo tiến đến xu hướng lý tưởng hoá để tạo nên một sự hoà nhập chuyển hoá của cá nhân LORCA và đất nước Tây Ban Nha:
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li – la li – la li – la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
– Nói về LORCA song không vội nhắc đến tên LORCA, thay vào đó, danh từ “Tây Ban Nha” được dùng không chỉ một lần có tác dụng gợi cảm đặc biệt: vừa gợi hình tượng LORCA trong môi trường, không khí đặc trưng của đất nước Tây Ban Nha, vừa tạo liên tưởng đến một sự hoà nhập của LORCA trong đất nước quê hương mình. Hơn nữa, hình ảnh “áo choàng đỏ gắt” của nền văn hoá Tây Ban Nha không thích hợp để ghép với một cái tên cụ thể. Sự kết hợp “Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt” một mặt vẫn cho phép hiểu đó là hình ảnh của LORCA như một hiệp sĩ trên đấu trường thời đại một mặt nâng hình tượng LORCA thành một biểu tượng tráng lệ của thời đại đó.
– Những từ láy “lang thang’, “đơn độc”, “chếnh choáng”, “mỏi mòn” rất Việt Nam, rất có giá trị tạo hình biểu cảm được đún một cách hợp lí để gợi ra một hình tượng mang đậm cốt cách Tây Ban Nha: hình tượng một hiệp sĩ cô đơn với bước chân mỏi mệt trong cuộc hành trình đơn độc song lòng vẫn đắm say mải miết theo đuổi lý tưởng vì cái đẹp, cái cao cả của đời mình – một hình ảnh không thể không gợi liên tưởng đến tinh thần hiệp sĩ và tư thế cô đơn của Đôn Kihôtê – một hình tượng văn học của đất nước Tây Ban Nha.
“lang thang”- nay đây, mai đó, không dừng lại ở một nơi nào, không bó buộc trong một không gian nào- cốt cách tự do và hình ảnh người nghệ sĩ tự nguyện làm người du ca đi lang thang với cây đàn ghita hát lên bài ca lãng tử, dùng tiếng đàn giãi bày nỗi buồn đau và khát vọng yêu thương của nhân dân.
“đơn độc”- một mình, không có ai bên cạnh- hình ảnh của LORCA trong cuộc đấu tranh chính trị và khát vọng cách tân nghệ thuật, cũng gợi tư thế của một hiệp sĩ với lí tưởng cao cả đẹp đẽ mà không phải ai cũng có thể thấu hiểu và ủng hộ.
“chếnh choáng”- cảm giác của người đang say- say với cái đẹp và say với lí tưởng của mình dù cái đẹp ấy, lí tưởng ấy không được thực tại đón nhận và trân trọng.
“mỏi mòn”- trạng thái hao sút dần về sức lực, thể chất- hình ảnh con người đã mệt mỏi, đã bị vắt kiệt sức lực trong cuộc hành trình đơn độc của mình.
– Bản thân các từ láy rất giàu giá trị biểu cảm, khi đặt trong các kết hợp đã tạo nên những hình ảnh vừa chân thực, vừa thi vị vừa cụ thể vừa có sức khái quát để tạo những ấn tượng đầy lãng mạn.
+ “đi lang thang” là bước chân của người nghệ sĩ với khúc du ca, “miền đơn độc” lại là một không gian trống trải quạnh vắng không sao tìm được ai cùng đi bên mình để có được một chút ấm áp => cuộc hành trình đơn độc của một hiệp sĩ- nghệ sĩ cô đơn.
+ “vầng trăng chếnh choáng” là sự say đắm của vầng trăng hay của con người với vầng trăng; “vầng trăng” là hiện thân của cái đẹp. Con người nghệ sĩ say đắm với cái đẹp là điều bình thường. Nhưng ngay cả cái đẹp cũng bị quyến rũ, bị cuốn hút theo những khát vọng và cảm xúccủa nghệ sĩ mới thật là điều kì lạ, độc đáo. Nó chứng tỏ cảm xúc ấy phải thật sâu sắc và khát vọng ấy phải thật mãnh liệt, thật cao cả.
+ “yên ngựa mỏi mòn”- những bước chân ngựa nặng nề mệt mỏi cùng với dáng vẻ mệt mỏi của con người trên yên ngựa- mệt mỏi vì đã phải đi một chặng đường xa mà cái đích vẫn xa vời, mệt mỏi và một mình đơn độc.
– Khi kết hợp lại tất cả các yếu tố ngôn ngữ trong đoạn thơ, ta có một nét phác đầu tiên khá chân thực, chính xác và vô cùng gợi cảm về LORCA: “áo choàng đỏ gất cùng với âm thanh tiếng đàn li – la li – la li – la đi lang thang về miền đơn độc với vầng trăng chếnh choáng trên yên ngựa mỏi mòn” gợi một liên tưởng thú vị: con người nghệ sĩ đã đồng hành cùng vầng trăng chếnh choáng, song thật khó để xác định xem con người đang chếnh choáng trên yên ngựa mỏi mòn hay chính vầng trăng kia đang chếnh choáng trên yên ngựa. Có lẽ là cả hai. Từ đó, ta có thể hình dung ra hình tượng của một chàng lãng tử với cuộc hành trình về miền xa thẳm. Chàng lãng tử ấy mang trong tâm hồn mình cả cuộc sống dữ dội và giấc mơ lãng mạn, cả ý chí kiên cường và những xúc cảm say đắm làm chếnh choáng cả vầng trăng. Đồng thời ta cũng có thể hình dung ra hình tượng một người nghệ sĩ cô đơn trên hành trình đi tìm cái Đẹp trong thế giới bạo tàn, cô đơn trong chính cuộc đấu tranh vì tự do và cái Đẹp mà nhân tố không phải ai cũng thấu hiểu.
c. LORCA và số phận thảm khốc
– Được gợi ra trước hết qua một tương phản:
Tây Ban Nha hát nghêu ngao
=> LORCA với tâm hồn thanh thản và cốt cách tự do hiện lên như một người du ca hát lên bài ca lãng tử |
Tây Ban Nha bỗng kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ dân tộc Tây Ban Nha với cảm xúc choáng váng tột độ, đau đớn tột cùng và ghê sợ, bàng hoàng khi Lorca- hiện thân của khát vọng tự do- bị bắt và bắn chết tàn bạo |
Ở đây nhà thơ như nhập thân vaò hình tượng, đồng thời cũng tự phân thân để trải nghiệm đến tận cùng hai tâm trạng- tâm trạng của LORCA và tâm trạng của dân tộc Tây Ban Nhamà LORCA là đại diện ưu tú. Nỗi kinh hoàng của dân tộc Tây Ban Nha không chỉ là vì cái chết của LORCA mà còn vì cách ứng xử tàn bạo, vô nhân đạo trước khát vọng tự do của con người.
– Ở khổ thơ đầu, hình ảnh “áo choàng đỏ gắt” gợi ra cốt cách tự do và tính cách dữ dội, phong cách anh hùng và cá tính nghệ sĩ thì ở khổ thơ này, hình ảnh “áo choàng bê bết đỏ” lại gợi tấm thảm kịch của con người mang khát vọng tự do. “Áo choàng đỏ gắt” là một biểu tượng có chức năng khái quát, “áo choàng bê bết đỏ” lại là một sự kiện cụ thể (LORCA bị điệu về bãi bắn)
=> Thanh Thảo không đi sâu miêu tả sự kiện LORCA bị giết mà chỉ gợi một ấn tượng dữ dội về nó để biêt hiện cảm xúc đau đớn của chính mình và gợi nỗi đau trong lòng người đọc. Song trong cảm nhận và biểu hiện của Thanh Thảo, nỗi đau không phải điều cuối cùng đọng lại. Cái đọng lại sau cùng là niềm tin vào sự bất tử của LORCA.
d. LORCA và sự bất tử
– Được gợi mở bằng một so sánh đặc biệt: “chàng đi như người mộng du”. Trong không khí của đoạn thơ, “đi” là một hành động thụ động của đôi chân (vì con người thể xác đã bị bắt, bị điệu về bãi bắn), còn trong mạch vận động của hình tượng, đây l¹i lµ một bước chuyển đột ngét từ sự sống bên ngoài vào sự sống bên trong, từ vận động của đôi chân đến sự vận động của tâm hồn, từ hành trình tới sự kết thúc vật chất đến sự khởi đầu bất tử của tinh thần. Vì “mộng du” tức là thoát khỏi thế giới thực tại để sống và bay bổng trong một thế giới khác- ở đây là thế giới của sự sống- một sự sống mạnh mẽ và phóng khoáng, tươi tắn mà lãng đãng để không thể nào huỷ diệt được. Thanh Thảo đã gợi ra một sự hoá thân, hoà nhập tuyệt đỉnh giữa hình tượng tiếng đàn và hình tượng LORCA: khi LORCA bị điệu về bãi bắn cũng là lúc tiếng đàn ngân lên (tiếng ghita nâu, tiếng ghita lá xanh). Khi LORCA bị bắn là khi tiếng ghita dạo khúc cao trào rồi tắt lịm (tiếng ghita tròn bọt nước vỡ tan, tiếng ghita ròng ròng máu chảy). Khi xác của LORCA bị ném xuống giếng là khi sự sống của tiếng đàn trỗi dậy “như cỏ mọc hoang”. Và khi dư ba của tiếng đàn “như cỏ mọc hoang” là khi “LORCA bơi sang ngang trên chiếc ghita màu bạc”…
=> Hình tượng tiếng đàn- LORCA đã vượt khỏi giới hạn vật chất của hình ảnh và âm thanh để trở thành hình tượng tinh thần có sức sống bất diệt.
– Lối liên tưởng độc đáo:
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
Hình ảnh “vầng trăng” xuất hiện hai lần đều không phải như những thực thể của thế giới khách quan mà như một biểu tượng gắn liền với những năng lượng tinh thần đặc biệt. Lần thứ nhất, trăng xuất hiện trong trạng thái “chếnh choáng” rất nghệ sĩ. Lần thứ hai lại được gợi ra trong một nỗi đau rất con người mà cũng thẳm sâu như chính vũ trụ- nơi trăng kia hiện diện. Ở câu thơ này, vầng trăng trước hết thuộc về vò trụ bát ngát với ánh sáng dịu dàng và vẻ đẹp mĩ lệ. Đối lập với vầng trăng là đáy giếng- nơi kẻ thù ném xác LORCA hòng xoá dấu vết tội ác, nơi tăm tối mịt mùng, không sao soi thấu được, nơi lưu giữ hiện thân của đau thương và tội ác xấu xa. Hai hình ảnh tương phản này gợi hai thế giới hoàn toàn cách biệt, xa lạ và không thể nào tìm mối liên hệ. Vậy mà Thanh Thảo đã phát hiện ra mối liên hệ giữa chúng bằng một liên tưởng độc đáo. Trớc hết, “giọt nước mắt vầng trăng” vừa có thể hiểu là giọt nước mặt của vầng trăng (trăng khóc cho cái chết oan khuất của LORCA hay chính là vũ trụ đã cảm thấu nỗi đau khôn cùng của con người), vừa có thể hiểu rằng là giọt nước mắt của vũ trụ rơi vào đáy giếng để soi sáng sự thật bị chôn vùi. “Đáy giếng” là nơi chôn vùi thân xác LORCA, nơi cất giấu một bí mật về tội ác của chế độ độc tài, “đáy giếng” cũng là nơi đón nhận sự toả sáng của mối đồng cảm sâu xa từ vũ trụ.
– Sức tưởng tượng mạnh mẽ: “Đường chỉ tay đã đứt” là sự chấm dứt cuộc sống vật chất, “dòng sông rộng vô cùng” là cuộc đời vô hạn vẫn tiếp tục chảy trôi. Tơng quan ấy dÔ gợi một cảm giác bi quan: có lẽ sự tồn tại hữu hạn, mong manh của một đời người ngắn ngủi đứt gãy nửa chừng sẽ bị dìm cho chìm nghỉm dưới đáy sông, sẽ trở nên vô nghĩa trước cái vô cùng của sóng nước. Thế nhưng Thanh Thảo lại bằng tưởng tượng đem đến một cảm nhận hoàn toàn ngược lại:
LORCA bơi sang ngang
trên chiếc ghita màu bạc
“bơi” là hành động để tồn tại và khẳng định sự tồn tại trên dòng sông, “bơi sang ngang” là không bị cuốn đi và không muốn buông trôi theo dòng nước- phải chống chọi với sức băng cuốn của sóng nước song cũng thể hiện rõ tư thế đứng cao hơn mọi sự chảy trôi thông thường; bơi bằng và trên chiếc “ghita màu bạc” là dùng cây đàn ghita chở tải sự sống của mình vượt lên mọi sự băng hoại, chảy trôi. Chiếc đàn ghia ta đã chở sự sống và linh hồn LORCA vượt qua giới hạn ngắn ngủi của đời người để đến với cõi vô cùng của cuộc sống. Đó vừa là thực tế, vừa là niềm tin tuyệt đối của Thanh Thảo vào sự bất tử của LORCA. Vậy là, sự tưởng tượng xét đến cùng lại bắt nguồn từ nhận thức về giá trị tinh thần của tiếng đàn LORCA, từ giá trị của tiếng nói và những cống hiến của LORCA cho nghệ thuật. Vậy là ta lại thấy ở đây một khía cạnh nữa trong quan niệm nghệ thuật của Thanh Thảo: sự sống vật chất của người nghệ sĩ chỉ là hữu hạn song sản phẩm nghệ thuật mà nghệ sĩ tạo ra sẽ đưa nghệ sĩ vào cõi bất tử.
Dòng tưởng tượng tiếp tục trào dâng mạnh mẽ về sự sống bất diệt và niềm kiêu hãnh của LORCA: “lá bùa cô gái Digan” là vật có phép thiêng để trừ tà và tránh tai hoạ. Ném “lá bùa” vào “xoáy nước” là sẵn sàng đối mặt với hiểm hoạ và định mệnh trong cuộc đời- hành động làm bật lên tư thế đầy kiêu hãnh (“xoáy nước” là hiểm hoạ trên dòng sông số phận, “ném lá bùa” là ném sự bảo vệ về sinh mạng). “Ném trái tim” lại là sự dâng hiến trọn vẹn trong thanh thản và vô tư những rung cảm trong sáng, chân thành và thiêng liêng nhất của chính mình- hành động làm bật lên sự cao cả của tấm lòng, sự cao thượng trong tình cảm. Cả t thế kiêu hãnh và trái tim cao thượng đều là dấu hiệu của cốt cách nghệ sĩ- hiệp sĩ, nó làm tỏa sáng vẻ đẹp của hình tượng LORCA (hai lần Thanh Thảo dùng từ “ném”. Lần thứ nhất là hành động của một hiệp sĩ dám coi khinh cái chết bởi cái chết do kẻ thù gây ra cũng không thể ngăn cản tư tưởng, tâm hồn LORCA hòa vào sự sống bất tử của nhân dân. Lần thứ hai là hành động của một nghệ sĩ sẵn sàng và tự nguyện dâng trọn tâm hồn mình cho cuộc đời để ra đi trong yên lặng. Chính sự dâng hiến vô tư và tự nguyện ấy đã khiến tiếng đàn ghita của LORCA ngân vang bất diệt không chỉ bằng âm thanh mà còn bằng cả dư âm. Hai lần Thanh Thảo mô tả tiếng đàn “li – la li – la li – la”. Lần thứ nhất là những âm thanh vang lên trong không gian dữ dội của đất nước Tây Ban Nha thành lời ca tranh đấu. Lần thứ hai là những âm thanh vang lên trong “lặng im bất chợt”, vang lên từ cõi vô cùng và sự bất diệt. Lần thứ nhất là âm thanh thực. Lần thứ hai đã là những dư âm không dứt để khơi dậy và nối dài cảm xúc, rung động và tỏa sáng lí tưởng cao cả đẹp đẽ của LORCA).
III. Tổng kết
– “Đàn ghita của Lorca” là một bài thơ hay. Hay ở chỗ không chỉ tạo dựng chân dung người nghệ sĩ- chiến sĩ Phêđêricô Gaxia Lorca một cách trung thực và gợi cảm mà còn giúp người đọc cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp tâm hồn và tính cách ®ậm chất Tây Ban Nha của LORCA. Bài thơ giàu nhạc điệu- kết quả của sự hòa nhập chất nhạc đặc biệt của thơ LORCA và năng lượng sáng tạo đặc biệt của hồn thơ Thanh Thảo (những câu thơ không viết hoa đầu dòng tạo mạch thơ liên tục, xâu chuỗi với nhau để kết nối các biểu tượng vốn rời rạc và đầy sức ám ảnh; những liên tưởng thơ bất ngờ, phóng khoáng tạo một gợi mở độc đáo về tiếng đàn ghita của LORCA; những tương phản gay gắt được xây dựng liên tiếp để làm nổi bật những ấn tượng đậm nét về con người, cuộc sống và sức sống bất diệt của những giá trị tinh thần mà LORCA tạo nên trong bối cảnh xã hội và thời đại dữ dội lúc bấy giờ; những hình dung từ được dùng một cách tình cờ, không cố ý song đều gắn một cách vô thức với số phận và cuộc đời LORCA để tạo nên một ám ảnh và làm nổi bật chủ đề tư tưởng của bài thơ…). Nhạc điệu của bài thơ không ph¶i là chất nhạc do âm, vần hay thanh điệu đem l¹i mµ là giai điệu của tâm hồn, của trái tim đồng điệu trong lí tưởng và khát vọng nên khó thấy hơn và cũng dễ ám ảnh hơn.
– “Đàn ghita của Lorca” là tiếng nói tri âm của người nghệ sĩ với một người nghệ sĩ, một người chiến sĩ với một người chiến sĩ. Sự đồng cảm của Thanh Thảo và LORCA trong bài thơ vừa cho người đọc hiểu về LORCA vừa cho người đọc một cái nhìn trọn vẹn hơn về con người Thanh Thảo- một trí thức giàu suy t và một người nghệ sĩ tràn đầy nhiệt huyết, lí tưởng. “Đàn ghita của Lorca” như là sự tiếp nối trọn vẹn cái mạch thơ đã được khơi dòng từ trường ca “Những người đi tới biển”
Chúng tôi đi không tiếc đời mình
Tuổi hai mươi làm sao không tiếc
Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc
– “Đàn ghita của Lorca” cũng chứa đựng trong nó triết lí về nghệ thuật của nhà thơ Thanh Thảo: triết lí về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống, về sức sống của nghệ thuật và về mối quan hệ giữa sức sống của nghê thuật với sự tồn tại về mặt tinh thần của nghệ sĩ trong cuộc đời. Những điều này thực ra không mới song trong bài thơ này, nó chính là cơ sở để Thanh Thảo khẳng định giá trị những sáng tạo nghệ thuật và những cống hiến về tư tưởng của LORCA đồng thời cũng là cơ sở để nhà thơ khẳng định niềm tin vào sự bất tử của những cống hiến ấy.
Tác giả: Nguyễn Thanh Huyền
„If I had a love“: Die Nacht im Gedenken an den Indie-Künstler Tuan Chicken im Tuoi Tre Theater
09-02-2023 08:58
Đêm nhạc là sự hiện diện của nhiều tài năng âm nhạc Việt như nhạc sỹ Huyền Trung, Vũ Đinh Trọng Thắng (Ngọt), Đinh Mạnh Ninh, Tuấn Dũng, Nhật Huyền…
Liveshow “Nếu tôi có một tình yêu” của nhạc sỹ Nguyễn Tuấn (Tuấn Gà) sẽ diễn ra vào 20h ngày 24/2/2023 tại Nhà hát Tuổi Trẻ, 11 Ngô Thì Nhậm, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Đêm nhạc là sự chung tay giúp đỡ của rất nhiều anh em bạn bè văn nghệ sỹ, bằng hữu yêu mến Nguyễn Tuấn từ khắp cả nước. Đặc biệt là sự hiện diện của nhiều tài năng âm nhạc Việt như nhạc sỹ Huyền Trung, Vũ Đinh Trọng Thắng (Ngọt), Đinh Mạnh Ninh, Tuấn Dũng, và nữ ca sỹ thính phòng Nhật Huyền…
Tuấn Gà: Câu chuyện truyền cảm hứng của một nghệ sỹ indie
Nếu như trước 1975, một thế hệ các nghệ sỹ du ca như Phạm Duy, Trịnh Công Sơn, Trần Tiến… với cây guitar trên vai đã thổi một làn gió đầy phóng khoáng và ngẫu hứng vào dòng chảy âm nhạc Việt. Thì bước sang thập niên 80, 90, khi trào lưu của băng đĩa hải ngoại ồ ạt du nhập vào Việt Nam khiến nhu cầu thưởng thức âm nhạc dần đóng khung hơn trong những thiết bị như radio hay truyền hình. Các nghệ sỹ du ca dần bị chùn chân mỏi gối.
Bước sang những năm 90, đầu 2000, khi âm nhạc Việt Nam chưa biết đến khái niệm “Nghệ sỹ indie” (Đầy đủ là “Independent Music” – “Âm nhạc độc lập”. Nghệ sỹ Indie được hiểu là những nghệ sỹ tự làm từ A đến Z trong quy trình sáng tác và sản xuất một sản phẩm âm nhạc – PV), thì những giai điệu đậm chất “inide” đầu tiên của miền Bắc sau 1975 của Nguyễn Tuấn (Tuấn Gà) được ra đời và phát triển mạnh mẽ trong một bối cảnh như thế.
Những năm tháng thành phố Cảng mới mở cửa, cơn lốc của Pop và nhạc Âu Mỹ, nhạc Hoa dễ nghe, dễ thuộc thống trị cả xu hướng nghe nhạc miền Bắc. Tuấn tiếp thu nhanh những thể loại âm nhạc trẻ trung sôi động, và cả những bản bolero trữ tình mùi mẫn của Vũ Thành An, Anh Bằng hay Ngô Thụy Miên…
Nhạc sỹ Huyền Trung đảm nhận vai trò Chỉ đạo âm nhạc cho đêm diễn tưởng nhớ nhạc sỹ Nguyễn Tuấn |
Nhưng như một mối duyên nợ, Tuấn không hài lòng với những giai điệu quen thuộc hàng ngày vẫn văng vẳng bên tai. Các ca khúc Tuấn viết ra không chỉ có tình yêu đôi lứa não tình hay những giai điệu và hợp âm thường thấy phù hợp với tai nghe số đông. Mà trong âm nhạc của Nguyễn Tuấn còn là rất nhiều những màu sắc của con người, xã hội, của những thân phận mà Tuấn quan sát được qua đôi mắt của chàng trai trẻ nhạy cảm và tinh tế, giàu năng lượng. Những giai điệu của Tuấn cũng trúc trắc, gai góc như sóng gió cát bụi của thành phố biển nhiều ồn ã.
Sinh năm 1977 tại Hải Phòng, Nguyễn Tuấn bắt đầu viết nhạc từ cuối những năm 90, không gượng ép. Khi những giai điệu đầu tiên vang lên một cách tự nhiên trong tiềm thức, khi đó còn chưa biết nốt nhạc, anh dùng cây guitar và chính trí nhớ của mình để ghi âm các ca khúc mình sáng tác lại trong đầu. Trong những năm tháng bôn ba từ Bắc vào Nam, cũng chỉ với những ngón đàn guitar “học mót” được từ người bạn mù trong trại tị nạn, Tuấn viết nhạc liên tục. Hàng chục, hàng trăm tác phẩm đã ra đời như vậy.
Đến những năm 2000, gia tài của Tuấn đã gom góp được đâu như gần cả… trăm bài. Với những mảng màu đa dạng và đối lập ở đủ mọi sắc thái và cung bậc. Tuấn tự sáng tác, hòa âm bằng cây đàn guitar. Anh cũng đi khắp nơi trình diễn những tác phẩm của mình bằng tiếng huýt sáo “độc nhất vô nhị” cùng tiếng hát mạnh mẽ nội lực, ai nghe Tuấn hát “live” cũng bị say, thậm chí “nghiện”.
Dù không học qua trường đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp, nhưng khả năng tự học cùng tai nghe “thiên bẩm”, cộng thêm khả năng quan sát và cảm nhận độc đáo, Tuấn tạo ra những tác phẩm của riêng mình mà ai nghe cũng ngạc nhiên với độ hấp dẫn về cả thẩm mỹ và học thuật.
Ở mảng trữ tình, Tuấn có “Em là ai”, “Bồ Câu hạt thóc”… với niềm tin yêu cuộc đời trong sáng và lãng mạn, đầy ấm áp. Hay những ca khúc mang đậm màu tự sự như “Dạ khúc quỳnh hoa”, “Khẽ hát đôi lời”, “Phượng Mơ”… đều là những ca khúc không hề lẫn vào bất cứ khúc tình ca nào của âm nhạc Việt.
Ở mảng dân gian trào phúng mang màu sắc hiện thực xã hội, là mảng nhạc được coi như điểm mạnh nhất “định vị” cho thương hiệu của Nguyễn Tuấn, anh viết ra hàng chục tác phẩm với các nội dung đa dạng và nhiều tầng nghĩa. Như “Chổi xuân”, “Nếu tôi có một tình yêu”, “Ông già mù”, “Mỗi nhà mỗi cảnh”, “Chiếc xe đòn”, hay “Áo cũ dây phơi”… Nổi bật và nhiều người biết đến hơn cả là “Tiếng gáy thời gian” và cái tên Tuấn “gà” cũng ra đời từ đó.
Ngoài ra, Tuấn còn nhiều tác phẩm độc đáo riêng biệt như “Về miền Cổ Am”, “HUESA”, “Rượu Tiết Dê”, “Eva”, “Hà Nội cúc vàng”… đều là những tác phẩm có giá trị lớn về mặt âm nhạc được giới chuyên môn đánh giá cao.
Ở Tuấn có một sự kỳ lạ như một thứ bản năng dị biệt, như cái “nghiệp”, để không tạo ra những tác phẩm thông thường. Âm nhạc của Nguyễn Tuấn là sự kết hợp giữa những tự sự cá nhân đa cảm, với một bản năng mạnh mẽ và ngông cuồng. Tuy nhiên, những chênh vênh giữa bối cảnh thị trường nghệ thuật và một cá tính âm nhạc quá khác biệt số đông khiến Tuấn loay hoay để định vị chính mình. Nhiều người sau này gọi anh là “kẻ lạc thời” trong âm nhạc.
Cuộc đời Nguyễn Tuấn không bằng phẳng, phần nhiều cũng do nội tại nhiều cảm xúc và cá tính ngang tàng. Tuấn nhiều phen lao đao trong hôn nhân, sự nghiệp, kinh tế, sức khỏe. Nhưng trong bất cứ giai đoạn nào của cuộc đời, vẫn có âm nhạc là cứu cánh cho tất cả.
Với Tuấn, tiếng đàn, tiếng sáo, những hợp âm như những người bạn để anh sẻ chia mọi niềm vui nỗi buồn, đôi khi là cả những bất lực tuyệt vọng. Trên con đường âm nhạc của mình, Tuấn may mắn có những tri kỉ hiểu và yêu mến âm nhạc của mình, nhưng không nhiều. Nhưng những người đã yêu mến, thì vẫn ở lại. Nhưng để tìm đến một tệp khán giả đông hơn, là điều khó cho những nghệ sỹ như Tuấn, những nghệ sỹ “độc đường độc đạo” còn chưa thể tìm thấy lối đi cho riêng mình trong bức tranh lớn của âm nhạc đương đại. Đây có lẽ cũng là những niềm trăn trở cho nhiều nghệ sỹ indie trẻ sau này trong con đường âm nhạc.
Tuy nhiên, sau tất cả, Tuấn vẫn để lại cho cuộc đời những tác phẩm âm nhạc có giá trị lớn, là những di sản đẹp đẽ mà anh chắt chiu từ tất cả những biến cố cuộc đời. Với Tuấn, âm nhạc gần như một phương thuốc chữa lành, để anh tìm lại chính mình, đón nhận lại được tình yêu và những điều đẹp đẽ của cuộc đời.
“Nếu tôi có một tình yêu”: Đêm nhạc của những tài năng và những ân tình
2/2022, Nguyễn Tuấn đột ngột qua đời vì bạo bệnh trong sự bàng hoàng tiếc thương của nhiều anh em bạn bè văn nghệ sỹ. Đêm nhạc “Nếu tôi có một tình yêu” được tổ chức vào dịp giỗ đầu, 1 năm ngày mất của Nguyễn Tuấn. Tuấn mất trong khi nhiều tác phẩm có giá trị của anh còn đang dang dở hoặc mới chỉ kịp biên soạn lại ở dạng bản thảo, demo, hoặc các trang chép tay. Bạn bè yêu thương và tiếc cho những tác phẩm độc đáo khác biệt của Tuấn còn nhiều sự chưa trọn vẹn, nên “hè nhau” làm một đêm tưởng nhớ Tuấn, để âm nhạc của Tuấn được thực sự vang lên một cách kiêu hãnh và đĩnh đạc.
Ngày Tuấn mất, nhạc sỹ Huyền Trung về mộ Tuấn ngồi khóc. Anh kể: “Trước khi mất “Thánh Chân đất Việt” do Nguyễn Tuấn đồng sáng tác được Huy chương bạc Liên hoan Ca múa nhạc Toàn quốc 2021. Nhưng anh chưa kịp báo tin và mang giải thưởng về cho Tuấn thì Tuấn đi mất rồi”. Trên con đường âm nhạc của Nguyễn Tuấn, nhạc sỹ Huyền Trung đã chắp cánh cho nhiều tác phẩm của anh như Bồ Câu Hạt Thóc, Về miền Cổ Am… một trong những người hiểu âm nhạc và tinh thần của Tuấn nhất. “Cuộc đời và âm nhạc của Tuấn truyền cảm hứng và tác động mạnh mẽ tới mọi người, trong đó có anh” – nhạc sỹ Huyền Trung xúc động nói.
Đêm nhạc “Nếu tôi có một tình yêu” là những ân tình nhạc sỹ Huyền Trung muốn dành cho Tuấn, dù bận trăm công nghìn việc, không có cả thời gian ngủ. Nhưng khi nói đến chuyện làm đêm nhạc Tuấn gà, anh Trung quyết đoán nhận lời: “Được rồi, anh sẽ làm, và sẽ không lấy tiền!”.
Hay như Vũ Đinh Trọng Thắng (ban nhạc Ngọt – nghệ sỹ indie thế hệ 9x), một người yêu quý và ngưỡng mộ âm nhạc của Nguyễn Tuấn từ nhiều năm. Thắng vẫn âm thầm hát và hỗ trợ sản xuất nhiều tác phẩm của Nguyễn Tuấn. Hai nghệ sỹ thuộc hai thế hệ nhưng tìm thấy sự đồng điệu và giao cảm.
Am Tag von Tuans Tod ging Thang leise hin, um den Sarg zu verabschieden, und sang die Lieder von Nguyen Tuan, die Thang unter Freunden und Brüdern in der Asche des älteren Musikers zu singen pflegte. Und an diesem Musikabend „ If I have a love “ wirkte Thang auch bei 3 Songs mit: Alte Kleider mit Wäscheleine, Grüne Straße, Hanoi mit gelben Knöpfen … als Abschied für seinen großen Bruder.
Die „musikalischen Seelenverwandten“ mit Nguyen Tuan wie Tuan Dung, Dinh Manh Ninh, Nhat Huyen, Minh Chau, Thai Phong oder Kinh Can Band, Künstlerfreunde, egal wo sie sind, wie beschäftigt sie sind, versuchen sich immer noch zu arrangieren zu besuchen, als letzten Abschied, damit Tuan lächeln kann, sich in Liebe mit Musik und den Armen von Freunden ausruhen kann.
Komponist Nguyen Tuan |
Freunde wie Le Giang, Tran Thai Ha, jeder von ihnen hat eine Hand, um zu helfen, sich zu organisieren, sich zu vernetzen und sich großen und kleinen Dingen zu widmen, alles nur, weil sie Nguyen Tuans Werke vielen Menschen näher bringen wollen. Oder Freunde, die Tuan seit vielen Jahren immer zur Seite stehen, wie der Dichter Nguyen The Hoang Linh, Gruppe M6 … die immer bereit sind, ungeachtet aller Umstände an Tuans Seite zu kommen. Alles wegen der Geschichte von Musik und Freundschaft.
Musikabend „ If I have a love “ Dieses Mal vereinbarten der Musiker Huyen Trung und seine Freunde, 15 herausragendste Songs in Nguyen Tuans „anders als jeder andere“ Komponistenkarriere mitzubringen, um sich mit Musik zu verabschieden, um vorübergehend ein Kapitel in der bunten und bunten Welt zu schließen flüchtige musikalische Reise von Nguyen Tuan – der als einer der Indie-Künstler der ersten Generation der vietnamesischen Musik nach 1975 gilt.
Und schlägt gleichzeitig auch ein neues Kapitel auf, für das musikalische Erbe, das Nguyen Tuan fürs Leben hinterlassen hat.
Dazu kommt ein Dank für die Zuneigung, Liebe und den Respekt vieler Künstler, Freunde und Vertrauter, die geliebt haben und jetzt sind, sowie für die gemeinsame Hand, um die Werke von Nguyen Tuan zu verbreiten – einer einzigartigen musikalischen Persönlichkeit und Stolz auf den Fluss von Vietnamesische Musik.
Die Musiknacht „ If I have a love “ ist auch die Eröffnungsveranstaltung für Gemeinschaftsaktivitäten, deren Kernstück der „ Nguyen Tuan Music Development Fund “ ist, bei dem alle Mittel für die Produktion und Verbreitung von Musik verwendet werden. Präsentieren Sie die Werke des Musikers Nguyen Tuan , und tragen gleichzeitig einen Teil dazu bei, einige junge Indie-Künstler zu unterstützen, die sich auf dem Weg der musikalischen Entwicklung befinden.
Nguyen Tuan wurde 1977 in Hai Phong geboren, starb am 24. Februar 2022. Er gilt als einer der Indie-Künstler der ersten Generation mit besonderem Talent für vietnamesische Musik nach 1975.
Tuan hat mit 13 Jahren Gitarre spielen gelernt, weil er von einem blinden Freund in einem Flüchtlingslager in Hongkong „gelernt“ hat. Mit 17 Jahren schrieb Tuan seinen ersten Song „Emotions of the Changing Seasons“. Mehr als 40 Jahre Existenz auf der Welt, mehr als 30 Jahre Komponieren, Tuans Vermächtnis umfasst mehr als hundert Lieder mit einer Vielzahl unterschiedlicher Genres: Satire, Lyrik, soziale Realität.
Im Jahr 2006 nahm Tuan mit dem Werk “Em La Ai” am vietnamesischen Liedprogramm teil, das von Sänger Khac Hieu aufgeführt wurde. Dasselbe Lied wurde 2007 vom Kandidaten Nguyen Phuoc Vu Bao in der letzten Nacht des Wettbewerbs „Ho Chi Minh City Television Singing“ gesungen und erhielt den höchsten Preis des Wettbewerbs.
Juli 2007 nahm “The Time Gown” von Nguyen Tuan an vietnamesischen Liedern teil und erhielt in Zusammenarbeit mit dem Arrangeur Tran Duc Minh den “Effective Arrangement Award”.
2008 trat Tuan der M6-Gruppe bei (einschließlich Ngo Tu Lap, Nguyen Le Tam, Tran Duc Minh, Nguyen Thang, Nguyen Vinh Tien, Giang Sol …), Tuan hat viele Produkte mit M6 wie das Album “Hanoi M6 Straße“ (2010), Album „|Flugrouten“ und Band 3 „Tropennacht“.
2011 trennte sich Tuan von M6, ging nach Saigon, um freie Musik zu spielen. Zu dieser Zeit schrieb Tuan den Soundtrack für den Film „Luc Lac Huyen My“ von Regisseur Nguyen My Khanh. In nur 20 Tagen schrieb und nahm Tuan 8 Songs für den Film auf. Auch nach vielen Jahren werden die Songs, auch losgelöst vom Film, zu eigenständigen Werken und haben einen Platz in den Herzen der Zuschauer. Typisch wie: Das Nest verlassen, Phuong-Traum, Feenhafte Sonnenblume, Hörsaal wie ein Traum …
2012 kehrte Tuan in den Norden zurück und wählte Hanoi als Wohn- und Arbeitsort bis zu seinem Tod.
Tuan hat viele einzigartige und unterschiedliche Musikabende, die einen großartigen Eindruck in den Herzen des Publikums in der Hauptstadt und im ganzen Land hinterlassen, wie „Going right into the animal circus“ mit Nguyen Thang im American Club (2012), „The sound of time crows”. “ bei Sumvilla (2013), „Hanoi yellow chrysanthemum“ bei Jam bar Café (2013), „Suburban night“ bei Hanoi rock city (2014), „Leave To“ bei L’espace Hanoi (2015)…
Im November 2021 gewann die von Nguyen Tuan mitkomponierte Performance „Vietnamese Saints of the Earth“ die Silbermedaille des National Festival of Music and Dance 2021. Oktober 2022. Nguyen Tuans Lied „Dove Grain“ von Nguyen Tuan wurde als Wettbewerbslied bei der nationalen Finalrunde des Sao-Mai-Preises 2022 für Kammermusik ausgewählt.
PV
Die schlimmsten Erdbeben der Welt
Starke Erdbeben und ihre Nachbeben haben viele Menschenleben gefordert, große Schäden angerichtet und schwerwiegende Folgen nach sich gezogen.
Schlüsselwörter: Wenn ich eine Liebe zum Musiker Tuan Ga habe, vietnamesischer Musiker
Neuigkeiten zum Nachlesen
Globale Aktien gemischt, nachdem die Fed sagt, dass die Inflation sinkt
Microsoft startet Bing-Suchmaschine mit OpenAI-Technologie
Die Zahl der Erdbebenopfer in der Türkei und in Syrien erreichte mehr als 7.700 Menschen
Zoom tuyên bố sa thải khoảng 15% lực lượng lao động của mình
Neuigkeiten in der gleichen Kategorie
Triển lãm sơn mài “ Vân Du” về đạo mẫu của họa sĩ Trần Tuấn Long
Nhà báo Huỳnh Dũng Nhân kể lại câu chuyện 40 năm làm báo đầy thăng trầm
Hoa hậu Doanh nhân thời đại 2023 tổ chức tại Đà Lạt
Công bố ra mắt cuộc thi Hoa hậu Doanh nhân Việt Nam 2023
Sôi nổi các hoạt động kỷ niệm 80 năm Đề cương về văn hoá Việt Nam
Hoàng Thùy Linh sau 15 năm scandal ngày càng thành công rực rỡ về sự nghiệp
Danh sách Đề cử chính thức của Giải Cống hiến Âm nhạc 2023
Trẻ đi du lịch bằng… sách
Empfohlenes Video
Cách làm cơm cá chiên giòn sốt me chua giòn rụm
Nhiều tuyến đường ở TP.HCM ‘thành sông’ sau trận mưa lớn
Chủ xe máy bị bị trộm kéo lê hàng chục mét trên đường
Highlights bóng đá SEA Games 31: Tuyển nữ Việt Nam hạ Thái Lan giành HCV
Vũ khí gây cháy đổ xuống nhà máy thép Ukraina
Video Ảnh Guitar Đẹp, Buồn, Lãng Mạn, Đậm Chất Nghệ Sỹ [mới nhất 2023]
Schönes, trauriges, romantisches, künstlerisches Gitarrenfoto [neueste 2023] Fotos über: Schöne, traurige, romantische, künstlerische Gitarrenfotos [neueste 2023] , romantische, künstlerische [neueste 2023]
Ảnh Guitar Đẹp, Buồn, Lãng Mạn, Đậm Chất Nghệ Sỹ [mới nhất 2023] –
Bạn đang tìm Ảnh Guitar Đẹp, Buồn, Lãng Mạn, Đậm Chất Nghệ Sỹ hãy để c3nguyentatthanhhp.edu.vn gợi ý cho bạn qua bài viết Ảnh Guitar Đẹp, Buồn, Lãng Mạn, Đậm Chất Nghệ Sỹ [mới nhất 2023] nhé.
đàn ghi ta của Lorca
15:56′ 31/01/2010 | 165486
Bình luận
tiếng bong bóng nước Áo khoác đỏ tươi của Tây Ban Nha he-la he-la he-la lang thang đến vùng đất cô đơn với trăng tròn trên yên ngựa mệt mỏi
Tây ban nha ngao hát chợt giật mình áo khoác đỏ Lorca bị đưa đến trường bắn anh đi như người mộng du
|
|
đàn guitar màu nâu cô gái này là thiên đường cây đàn guitar lá xanh bao nhiêu tiếng đàn guitar chơi với bong bóng nước tiếng guitar chết tiệt
|
Nghệ thuật phản ánh cuộc sống và khi nó hấp thụ cái phong phú của cuộc sống thì nó cũng trở thành một sinh thể có linh hồn. |
Không ai chôn vùi âm nhạc âm thanh giống như cỏ dại nước mắt mặt trăng lấp lánh dưới đáy đài phun nước
|
Nghệ thuật nằm ngoài quy luật hư hoại, riêng nó không nhận ra cái chết |
đường ngón tay bị đứt Con sông thật rộng Lorca bơi ngang auf einer silbernen Gitarre
|
Das ewige Leben des Künstlers ist nur begrenzt, aber die vom Künstler geschaffenen Kunstprodukte werden den Künstler zur Unsterblichkeit führen. |
Der Typ wirft den Zigeunermädchen-Charme in den Whirlpool er warf sein Herz in plötzliche Stille
li-la li-la li-la |
=> mutig (Leben opfern) => Künstler (spende Herz, Gefühle, Seele) |
I. Allgemeines Verständnis
1. Dichter Thanh Thao:
– Ein Intellektueller mit vielen Gedanken und Sorgen über soziale Themen und die Zeit.
– Muốn cuộc sống được cảm nhận và thể hiện ở chiều sâu nên luôn khước từ lối biểu đạt dễ dãi; đào sâu vào cái tôi nội cảm, tìm kiếm những cách biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do, giải phóng mọi ràng buộc nhằm mở đường cho một cơ chế liên tưởng phóng khoáng, xoá những khuôn sáo bằng những nhịp điệu bất thường, đem đến cho thơ một mĩ cảm hiện đại bằng hệ thống hình ảnh và ngôn từ mới mẻ.
– Kiểu tư duy: giàu suy tư, mãnh liệt, phóng túng trong xúc cảm và nhuốm màu sắc tượng trưng siêu thực.
+ Tượng trưng: tìm vào trạng thái tâm hồn với những linh cảm được khơi dậy từ vô thức, cho rằng hiện tượng trong vũ trụ tồn tại như những dấu hiệu tượng trưng cho bản chất huyền bí của tạo vật mà chỉ riêng nhà thơ mới có những thiên bẩm kì diệu để thâm nhập và biểu đạt được những hình ảnh tượng trưng ấy. Thơ là một thứ “siêu cảm giác”, không thể giải thích được. Không cần có hình tượng rõ nét, thơ được quan niệm như một bản hoà âm hoàn hảo. Dường như có nét tương đồng giữa sinh sôi của tạo hoá với sự sáng tạo thơ ca.
+ Siêu thực: Hướng tới một hiện thực cao hơn thực tại. Thế giới siêu thực chỉ có thểcảm thấy trong giấc mơ, trong tiềm thức, lúc đãng trí, thần kinh suy nhược, rối loạn. Khám phá thế giới ấy, nghệ sĩ sẽ phát hiện ra những điều sâu kín mà thiêng liêng, bí ẩn mà chính xác trong cuộc sống con người. Đề cao yếu tố tâm linh và sự ngẫu hứng, sáng tác thường được cấu thành bởi những dòng liên tưởng tiềm thức rời rạc, gi¸n c¸ch, không thể khắc hoạ được những bức tranh thực tại toàn vẹn.
2. Phêđêricô Gaxia Lorca (1898-1936)
– Là một trong những tài năng sáng chói của văn học hiện đại Tây Ban Nha.
– Trước một Tây Ban Nha – dưới sự cai trị của chế độ độc tài- đã trở nên phản động về chính trị và già cỗi về nghệ thuật, Lorca đã nồng nhiệt cổ vũ nhân dân đấu tranh với mọi thế lực áp chế, đòi quyền sống chính đáng đồng thời cũng khởi xướng và thúc dẩy mạnh mẽ những cách tân trong lĩnh vực nghệ thuật. Lorca đã tự nguyện làm người du ca đi lang thang với cây đàn ghita hát lên những bài ca lãng tử, dùng tiếng đàn giãi bày nôĩ đau buồn và niềm khát vọng yêu thương của nhân dân.
– Ông đã bị chế độ phản động cực quyền thân phát xít bắt giam và bắn chết. Cái chết thảm khốc của Lỏca đã dâng lên một làn sóng phẫn nộ hết sức mạnh mẽ trên thế giới với bè lũ Phrăngcô. Tên tuổi của Lorca trở thành biểu tượng chống chue nghiac phát xít, bảo vệ văn hoá dân tộc và văn minh nhân loại.
3. Hoàn cảnh ra đời và mục đích sáng tác bài thơ “Đàn ghita của Lorca”
a. Hoàn cảnh:
– Được viết liền mạch trong khoảng thời gian rất ngắn, sau khi ngồi chơi và đàn đạo về thơ Lorca với những người bạn tâm đắc -> kết quả của ấn tượng và nhận thức sâu sắc của Lorca.
– LORCA là nhà thơ mà Thanh Thảo rất ngưỡng mộ. Cả thơ ca, cuộc đời và cái chết của Lorca đã gây cho tác giả những xúc cảm và ấn tượng. Chính những hình ảnh và nhạc điệu trong nhiều bài thơ của Lorca đã dẫn dắt Thanh Thảo khi viết “Đàn ghita của Lorcaorca”
=> Kết quả của cuộc gặp gỡ về cảm xúc, giọng điệu và hình ảnh (sự gặp gỡ của hồn thơ)
– Từng được biết đến Tây Ban Nha qua những tác phẩm của Hêminguê- một nhà văn Mĩ, lại đọc thơ Lorca từ khi còn trẻ, hình ảnh Tây Ban Nha và hình ảnh trong những câu thơ Lorca đã lặn sâu vào tâm trí và trở thành một ám ảnh để khi viết bài thơ, nó bật ra một cách hoàn toàn tự nhiên.
=> kết quả sự thăng hoa của vô thức và ám ảnh về con người, cuộc đời và thơ Lorcaorca- một con hoạ mi Tây Ban Nha.
b. Mục đích:
Bài thơ được viết như một khúc tưởng niệm Lorca, làm sống dậy hình ảnh Lorca và thể hiện sự tri âm, đồng cảm và ngưỡng vọng một người nghệ sĩ tài hoa có cốt cách anh hùng và số phận bi thương.
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Nhan đề và đề từ:
– Đàn ghita – còn gọi là Tây Ban cầm- gắn liền với đất nước Tây Ban Nha xinh đẹp và hào phóng, rực lửa và mê đắm với những trận đấu bò và vũ điệu Flamencô, cùng gắn liền với Phêđêricô Gaxia Lorca- một nhà thơ nhân dân, một người chiến sĩ cống phát xít- một ngườinghệ sĩ đã dùng tiếng đàn ghita cất lên lời ca tranh đấu chống chủ nghĩa phát xít vừa gắn với nền văn hoá Tây Ban Nha vừa gắn với cuộc đời và khát vọng LORCA.
– “Đàn ghita của Lorca”: tiếng nói nghệ thuật của riêng LORCA- không thuần tuý chỉ là âm thanh, giai đỉệu mà còn là toàn bộ con người LORCA với tinh thần đấu tranh vàd khát vọng đổi mới nghệ thuật. Trong trường hợp này, cây đàn ghita đã gắn bó và biểu hiện tâm hồn nghệ sĩ của LORCA- tình yêu cuộc sống và khí phách kiên cường của người chiến sĩ yêu tự do, hoà nhập trái tim mình với quần chúng nhân dân.
– Câu thơ của LORCA “Nếu tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”: ước nguyện của LORCA gắn với cây đàn. Trong cuộc sống, LORCA đã dùng cây đàn ghita cất lên lời ca tranh đấu thì khi đi vào cõi chết, ông vẫn muốn mang theo cây đàn để tiếp tục hát lên những lời ca tranh đâú thì khi đi vào cõi chết, ông vẫn muốn mang theo cây đàn để tiếp tục hát lên những bài ca của tình yêu và khát vọng tự do. Tiếng đàn ghita sẽ là sự sống, là niềm tin, là hi vọng, là sức mạnh đấu tranh vượt lên cái chết. Sử dụng câu thơ này làm đề từ, Thanh Thảo có lẽ muốn khẳng định rằng LORCA sẽ bất tử cùng với tiếng đàn, cây đàn sẽ kéo dài sự sống, nốí dài khát vọng của LORCA.
2. Hình tượng tiếng đàn:
những tiếng đàn bọt nước
li – la li – la li – la
tiếng ghita nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghita lá xanh biết mấy
tiếng ghita tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghita ròng ròng máu chảy
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
li – la li – la li – la
a. Trong văn chương:
– Được gợi ra qua cách so sánh với những âm thanh khác (tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng ngoài, tiếng trời đổ mưa, tiếng ngọc gieo trên mâm vàng, tiếng gươm đao xô sát…)
` Được liên tưởng với các hiện tượng thiên nhiên như ánh sáng, nước mắt (“mỗi giọt rơi tàn như lệ ngân”- Nguyệt cầm)
b. Trong bài “Đàn ghita của Lorca”:
– Không trực tiếp miêu tả âm thanh tiếng đàn mà tập trung miêu tả một thế giới củ tưởng tượng và cảm xúc mà tiếng đàn ấy gợi lên. Dường như trong quan niệm của Thanh Thảo, tiếng đàn là âm thanh tiếng lòng của LORCA, phản chiếu cuộc sống và tâm hồn của LORCA.
=> Nói về tiếng đàn mà dùng những từ không miêu tả trực tiếp âm thanh “nâu”, “tròn”, “vỡ tan” và bằng những hình ảnh thoạt nhìn không có mối liên hệ gì với nhau “bọt nước”, “bầu trời cô gái ấy”, “lá xanh biết mấy”, “bọt nước vỡ tan”, “ròng ròng máu chảy”, “cỏ mọc hoang” tạo nên sự giao thoa lạ lùng mà đầy gợi cảm giữa âm thanh và hình ảnh.
– Là “Đàn ghita của Lorca”, lẽ đương nhiên có thể hiểu tiếng đàn ở đây là âm thanh, là giai điệu, là sự ngân rung của tâm hồn tràn đầy cảm xúc của LORCA với tư cách một chiến sĩ đấu tranh cho tự do và một nghệ sĩ thiết tha với cuộc sống.
– Hệ thống hình ảnh mà Thanh Thảo sử dụng để gợi ra tiếng đàn ghita của LORCA là những hình ảnh có khả năng gợi mở một bức tranh cuộc sống muôn màu muôn vẻ mà cũng có sức ám ảnh lạ lùng.”
+ “bọt nước”: trong tự nhiên, bọt nước tạo thành do tác động từ bên ngoài vào mặt nước, do sự xô đẩy của những lớp sóng hoặc do những vận động ở tầng sâu đáy nước- nó có thể xuất hiện liên tục song cũng là sự tồn tại mong manh ngắn ngủi. Đó là một hình ảnh thị giác gợi cái hữu hạn mong manh, cái phù du trôi nổi. Cũng như âm thanh tiếng đàn, ở ý nghĩa vật chất, là cái tồn tại trong một khoảng hữu hạn của thời gian, vang lên rồi tắt. Cũng như đời người, hiện diện rồi tan biến mất. Đây là liên tưởng đầu tiên về tiếng đàn của LORCA và cũng là một liên tưởng lạ lùng, độc đáo, gợi nhiều ám ảnh. Nhất là khi đặt nó trong mối quan hệ với cuộc đời của LORCA: rất ngắn ngủi (chết khi mới 38 tuổi) và rất đau thương (khi chưa hòan thành khát vọng đấu tranh và chưa đi hết con đường sáng tạo nghệ thuật, bị bắt, bắn chết rồi bị ném xác xuống giếng để phi tang). Trong liên tưởng của Thanh Thảo, hình ảnh LORCA và tiếng đàn LORCA đã nhập vào bọt nước, hiện diện thành bọt nước, mong manh và ám ảnh như bọt nước.
+ “tiếng ghita nâu / bầu trời cô gái Êy”: “nâu”có thể là màu của vỏ đàn, màu của đất đai quê hương hay màu da cô gái LORCA yêu. Song khi gắn với “bầu trời cô gái ấy” thì “tiếng ghita nâu” đã là âm vang và màu sắc của tình yêu, tiếng ghita đã chứa đựng trong nó thế giới của những rung động tình yêưu say mê đắm đuối. Lạ là ở chỗ âm thanh tiếng ghita lại mở ra một khoảng trời, một phần đời sống riêng tư với tình yêu dành cho “cô gái ấy” nghĩa là nó chứa đựng cái phần cuộc sống riêng tư mà cũng rạo rực say mê.
+ “tiếng ghita lá xanh biết mấy”: lá xanh là thiên nhiên tươi tắn, là cỏ cây với cuộc sống tự nhiên; “lá xanh biết mấy” đã là sắc xanh làm xao xuyến cả tâm hồn. “Tiếng ghita lá xanh biết mấy” là tiếng ghita mang màu xanh của sự sống và niềm thiết tha khắc khoải với sự sống.
+ “tiếng ghita tròn bọt nước vỡ tan”: “tròn” gợi sự hoàn tất, “bọt nước vỡ tan” gợi sự mất mát, kết thúc của cái sự tồn tại mong manh- khi tiếng ghita vang lên những âm thanh cuối cùng của giai điệu cuộc sống cũng là khi sự sống đột ngột chấm dứt.
+ “tiếng ghita ròng ròng máu chảy”- là sự sống ở dạng tồn tại đau thương và bi tr¸ng nhất. Âm thanh tiếng ghita là giai điệu, là sự sống của tâm hồn. Máu chảy ròng ròng lại gợi sự hủy diệt tàn bạo và vết thương đau đớn, gợi sự sống đang bị hủy diệt tàn bạo nhất. Đây là cách liên tưởng rất bạo ( khác hẳn với kiểu liên tưởng của Nguyễn Du “Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay”- gợi ngón tay bật máu khi dạo đến khúc cao trào của bản nhạc, cũng gợi nỗi đau ứa máu của ngời chơi đàn. Vì trong sự liên tưởng của Nguyễn Du, tiếng đàn là phương tiện biểu hiện nỗi lòng, còn trong liên tưởng của Thanh Thảo, bản thân tiếng đàn là một sự sống , một sinh thể cũng bị tổn thương và “chảy máu” như chính con người). Đây cũng là một cách liên tưởng rất tự nhiên và tất yếu từ thực tế cuộc đời LORCA (bị bắn chết tàn bạo rồi ném xác xuống giếng). Song quan trọng hơn,cách liên tưởng ấy của Thanh Thảo cho thấy một quan niệm của nhà thơ về nghệ thuật: nghệ thuật (tiếng đàn của Lorca) phản ánh cuộc sống và khi hấp thụ vào mình cái phong phú của cuộc sống thì bản thân nó cũng trở thành một sinh thể có sự sống, có linh hồn.
+ “không ai chôn cất tiếng đàn/ tiếng đàn như cỏ mọc hoang”
“không ai chôn cất tiếng đàn- có thể hiểu là không ai trân trọng tiếng đàn; là tiếng đàn không thể chôn cất được bởi nó là môt giá trị tinh thần, sự tồn tại của nó vượt ra ngoài mọi giới hạn vật chất. Song đặt bên cạnh cách so sánh “tiếng đàn như cỏ mọc hoang” thì nên hiểu theo cách thứ hai. Về mặt cách thức, cách so sánh này nằm trong hệ thống của toàn bài (âm thanh được biểu hiện bằng hình ảnh). Về mặt ý nghĩa, đây là một cách liên tưởng rất lạ lùng: “cỏ mọc hoang” vừa gợi sức sống mãnh liệt, hoang dại, sức lan tỏa không gì ngăn cản được, vừa là chứng nhân, vừa là một tri âm với người lãng tử trong khúc du ca (thơ LORCA: “Ghi ta bần bật khóc/không thể nào/ dập tắt”). Trong trường hợp này tiếng đàn là biểu tượng cho một sức sống mãnh liệt vẫn tiếp tục. Cũng có thể hiểu đây là lời đối thoại của Thanh Thảo với LORCA. LORCA mong muốn được chôn cùng với cây đàn. Thanh Thảo không phải không đồng tình với nguyện ước ấy mà chỉ mở rộng để khẳng định rằng: Cây đàn của LORCA có thể chôn cất, thể xác LORCA có thể vùi lấp song tiếng đàn và tấm lòng của LORCA thì sẽ được trân trọng đón nhận và lu giữ bởi tiếng đàn ấy mang trong nó một sức sống vẫy gọi để kết nối mọi cá nhân trong khát vọng vươn tới tự do và sáng tạo.§©y còng lµ mét triết lí về nghệ thuật cña Thanh Th¶o: nghệ thuật nằm ngoài mọi quy luật của băng hoại, chỉ mình nó không thừa nhận cái chết
=> Thông qua hệ thống hình ảnh, Thanh Thảo vừa gợi ra một bức tranh cuộc sống muôn màu vẻ của người nghệ sĩ, vừa gợi được sự vận động của hiện tượng tiếng đàn trong cuộc sống từ một thực thể tồn tại ngắn ngủi, mong manh đến một thực thể hội tụ trong nó muôn sắc màu của sự sống và rồi cuối cùng trở thành một sinh thể, một sự sống có sức sống bất diệt.
– Cùng với hệ thống hình ảnh, trong bài thơ có hai lần Thanh Thảo mô phỏng âm thanh tiếng đàn bằng chuỗi điệp âm “li – la li – la li – la” như một chuỗi âm buông do người đệm đàn lướt qua hàng dây- những âm thanh ngẫu hứng mà đầy xao xuyến. Hai lần chuỗi âm thanh này xuất hiện đều tạo nên những điểm nhấn làm nổi bật hình tượng tiếng đàn. Lần thứ nhất nó vang lên lãng đãng, ngân nga trong một không gian dữ dội của đấu trường chính trị và đấu trường nghệ thuật trên xứ sở Tây Ban Nha. Lần thứ hai nó vang lên như những dư âm không dứt của tiếng đàn, những dư ảnh không tan của sự sống (li-la còn gợi nhắc đến tên một loài hoa, hoa tử đinh hương) vẫn đang lặng lẽ tỏa hương. Ở vị trí mở đầu và kết thúc bài thơ, chuỗi âm thanh này góp phần hoàn tất hình tượng tiếng đàn như một sự sống mãnh liệt mà mơ hồ, kiêu bạc và lãng đãng, ngân vang da diết mà lặng lẽ để gợi mở những cảm nhận, hình dung thậm chí là những ám ảnh về một hình tượng khác- hoàn chỉnh và trọn vẹn hơn- hình tượng LORCA.
3. Hình tượng LORCA
a. Đất nước Tây Ban Nha (với không gian văn hoá đặc trưng và không khí dữ dội của những xung đột chính trị và nghệ thuật)
– Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
– Tây Ban Nha bỗng kinh hoàng
– Hình ảnh “áo choàng đỏ gắt” gợi ra một không gian văn hoá đặc trưng của đất nước Tây Ban Nha với những trận đấu bò và chiếc áo choàng đỏ rực của đấu sĩ. Màu “đỏ gắt” trong tự nhiên là cộng hưởng của màu áo đỏ với màu nắng rực cháy trên không gian đầy cát bỏng, trong ý nghĩa biểu tượng lại gợi liên tưởng đến tính chất dữ dội của một đấu trường đặc biệt- nơi diễn ra những xung đột gay gắt giữa khát vọng dân chủ và nền chính trị độc tài, giữa khát vọng cách tân nghệ thuật với nền nghệ thuật già nua.
– Từ “kinh hoàng” (hoảng hốt, ghê sợ tột độ) gợi liên tưởng đến không khí khủng bố căng thẳng dữ dội của chế độ độc tài, cũng gợi liên tưởng đến bầu không gian kinh hoàng những ấn tượng chết chóc- nhất là khi đặt bên cạnh “áo choàng bê bết đỏ” và “tiếng ghita ròng ròng máu chảy”.
– Âm thanh tiếng đàn ghita (Tây Ban Nha), hình ảnh chiếc áo đấu sĩ (matactor) và hình ảnh chàng hiệp sĩ lang thang, đơn độc với “vầng trăng chếnh choáng” và “yên ngựa mỏi mòn” gợi liên tưởng đến giấc mơ hiệp sĩ của Đôn Kihôtê lại cũng gợi ra một ấn tượng lãng mạn, say đắm, một hình tượng đậm chất lý tưởng và chất nghệ sĩ.
b. LORCA và cuộc hành trình đơn độc:
– Trong thực tế, LORCA đã khơi dậy phong trào đấu tranh chống lại chế độ độc tài phát xít và khởi xướng, thúc đầy những cách tân trong nghệ thuật. Trên lập trường chính trị, LORCA ca là người đi đầu khởi xướng những cách tân nên cũng không dễ dàng tìm được sự thấu hiểu và ủng hộ trong một nền nghệ thuật đã trở nên già cỗi.
=> LORCA như một hiệp sĩ cô đơn trong cuộc hành trình, cô đơn như Đôn Kihôtê trong khát vọng tình yêu và trong cuộc chiến đấu chống lại quái vật và yêu ma.
– Để thể hiện được thực tế đó của cuộc đời LORCA và đặc điểm đó của hình tượng LORCA, Thanh Thảo không kể một câu chuyện cụ thể và mạch lạc, cũng không xây dựng một hệ thống chi tiết tường minh và lôgic. Lối thơ tượng trưng, siêu thực khiến ngòi bút nhà thơ đầy ngẫu hứng trong lựa chọn hình ảnh. Sự thấu hiểu và ngưỡng mộ một tài năng khiến Thanh Thảo tiến đến xu hướng lý tưởng hoá để tạo nên một sự hoà nhập chuyển hoá của cá nhân LORCA và đất nước Tây Ban Nha:
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li – la li – la li – la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
– Nói về LORCA song không vội nhắc đến tên LORCA, thay vào đó, danh từ “Tây Ban Nha” được dùng không chỉ một lần có tác dụng gợi cảm đặc biệt: vừa gợi hình tượng LORCA trong môi trường, không khí đặc trưng của đất nước Tây Ban Nha, vừa tạo liên tưởng đến một sự hoà nhập của LORCA trong đất nước quê hương mình. Hơn nữa, hình ảnh “áo choàng đỏ gắt” của nền văn hoá Tây Ban Nha không thích hợp để ghép với một cái tên cụ thể. Sự kết hợp “Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt” một mặt vẫn cho phép hiểu đó là hình ảnh của LORCA như một hiệp sĩ trên đấu trường thời đại một mặt nâng hình tượng LORCA thành một biểu tượng tráng lệ của thời đại đó.
– Những từ láy “lang thang’, “đơn độc”, “chếnh choáng”, “mỏi mòn” rất Việt Nam, rất có giá trị tạo hình biểu cảm được đún một cách hợp lí để gợi ra một hình tượng mang đậm cốt cách Tây Ban Nha: hình tượng một hiệp sĩ cô đơn với bước chân mỏi mệt trong cuộc hành trình đơn độc song lòng vẫn đắm say mải miết theo đuổi lý tưởng vì cái đẹp, cái cao cả của đời mình – một hình ảnh không thể không gợi liên tưởng đến tinh thần hiệp sĩ và tư thế cô đơn của Đôn Kihôtê – một hình tượng văn học của đất nước Tây Ban Nha.
“lang thang”- nay đây, mai đó, không dừng lại ở một nơi nào, không bó buộc trong một không gian nào- cốt cách tự do và hình ảnh người nghệ sĩ tự nguyện làm người du ca đi lang thang với cây đàn ghita hát lên bài ca lãng tử, dùng tiếng đàn giãi bày nỗi buồn đau và khát vọng yêu thương của nhân dân.
“đơn độc”- một mình, không có ai bên cạnh- hình ảnh của LORCA trong cuộc đấu tranh chính trị và khát vọng cách tân nghệ thuật, cũng gợi tư thế của một hiệp sĩ với lí tưởng cao cả đẹp đẽ mà không phải ai cũng có thể thấu hiểu và ủng hộ.
“chếnh choáng”- cảm giác của người đang say- say với cái đẹp và say với lí tưởng của mình dù cái đẹp ấy, lí tưởng ấy không được thực tại đón nhận và trân trọng.
“mỏi mòn”- trạng thái hao sút dần về sức lực, thể chất- hình ảnh con người đã mệt mỏi, đã bị vắt kiệt sức lực trong cuộc hành trình đơn độc của mình.
– Bản thân các từ láy rất giàu giá trị biểu cảm, khi đặt trong các kết hợp đã tạo nên những hình ảnh vừa chân thực, vừa thi vị vừa cụ thể vừa có sức khái quát để tạo những ấn tượng đầy lãng mạn.
+ “đi lang thang” là bước chân của người nghệ sĩ với khúc du ca, “miền đơn độc” lại là một không gian trống trải quạnh vắng không sao tìm được ai cùng đi bên mình để có được một chút ấm áp => cuộc hành trình đơn độc của một hiệp sĩ- nghệ sĩ cô đơn.
+ “vầng trăng chếnh choáng” là sự say đắm của vầng trăng hay của con người với vầng trăng; “vầng trăng” là hiện thân của cái đẹp. Con người nghệ sĩ say đắm với cái đẹp là điều bình thường. Nhưng ngay cả cái đẹp cũng bị quyến rũ, bị cuốn hút theo những khát vọng và cảm xúccủa nghệ sĩ mới thật là điều kì lạ, độc đáo. Nó chứng tỏ cảm xúc ấy phải thật sâu sắc và khát vọng ấy phải thật mãnh liệt, thật cao cả.
+ “yên ngựa mỏi mòn”- những bước chân ngựa nặng nề mệt mỏi cùng với dáng vẻ mệt mỏi của con người trên yên ngựa- mệt mỏi vì đã phải đi một chặng đường xa mà cái đích vẫn xa vời, mệt mỏi và một mình đơn độc.
– Khi kết hợp lại tất cả các yếu tố ngôn ngữ trong đoạn thơ, ta có một nét phác đầu tiên khá chân thực, chính xác và vô cùng gợi cảm về LORCA: “áo choàng đỏ gất cùng với âm thanh tiếng đàn li – la li – la li – la đi lang thang về miền đơn độc với vầng trăng chếnh choáng trên yên ngựa mỏi mòn” gợi một liên tưởng thú vị: con người nghệ sĩ đã đồng hành cùng vầng trăng chếnh choáng, song thật khó để xác định xem con người đang chếnh choáng trên yên ngựa mỏi mòn hay chính vầng trăng kia đang chếnh choáng trên yên ngựa. Có lẽ là cả hai. Từ đó, ta có thể hình dung ra hình tượng của một chàng lãng tử với cuộc hành trình về miền xa thẳm. Chàng lãng tử ấy mang trong tâm hồn mình cả cuộc sống dữ dội và giấc mơ lãng mạn, cả ý chí kiên cường và những xúc cảm say đắm làm chếnh choáng cả vầng trăng. Đồng thời ta cũng có thể hình dung ra hình tượng một người nghệ sĩ cô đơn trên hành trình đi tìm cái Đẹp trong thế giới bạo tàn, cô đơn trong chính cuộc đấu tranh vì tự do và cái Đẹp mà nhân tố không phải ai cũng thấu hiểu.
c. LORCA và số phận thảm khốc
– Được gợi ra trước hết qua một tương phản:
Tây Ban Nha hát nghêu ngao
=> LORCA với tâm hồn thanh thản và cốt cách tự do hiện lên như một người du ca hát lên bài ca lãng tử |
Tây Ban Nha bỗng kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ dân tộc Tây Ban Nha với cảm xúc choáng váng tột độ, đau đớn tột cùng và ghê sợ, bàng hoàng khi Lorca- hiện thân của khát vọng tự do- bị bắt và bắn chết tàn bạo |
Ở đây nhà thơ như nhập thân vaò hình tượng, đồng thời cũng tự phân thân để trải nghiệm đến tận cùng hai tâm trạng- tâm trạng của LORCA và tâm trạng của dân tộc Tây Ban Nhamà LORCA là đại diện ưu tú. Nỗi kinh hoàng của dân tộc Tây Ban Nha không chỉ là vì cái chết của LORCA mà còn vì cách ứng xử tàn bạo, vô nhân đạo trước khát vọng tự do của con người.
– Ở khổ thơ đầu, hình ảnh “áo choàng đỏ gắt” gợi ra cốt cách tự do và tính cách dữ dội, phong cách anh hùng và cá tính nghệ sĩ thì ở khổ thơ này, hình ảnh “áo choàng bê bết đỏ” lại gợi tấm thảm kịch của con người mang khát vọng tự do. “Áo choàng đỏ gắt” là một biểu tượng có chức năng khái quát, “áo choàng bê bết đỏ” lại là một sự kiện cụ thể (LORCA bị điệu về bãi bắn)
=> Thanh Thảo không đi sâu miêu tả sự kiện LORCA bị giết mà chỉ gợi một ấn tượng dữ dội về nó để biêt hiện cảm xúc đau đớn của chính mình và gợi nỗi đau trong lòng người đọc. Song trong cảm nhận và biểu hiện của Thanh Thảo, nỗi đau không phải điều cuối cùng đọng lại. Cái đọng lại sau cùng là niềm tin vào sự bất tử của LORCA.
d. LORCA và sự bất tử
– Được gợi mở bằng một so sánh đặc biệt: “chàng đi như người mộng du”. Trong không khí của đoạn thơ, “đi” là một hành động thụ động của đôi chân (vì con người thể xác đã bị bắt, bị điệu về bãi bắn), còn trong mạch vận động của hình tượng, đây l¹i lµ một bước chuyển đột ngét từ sự sống bên ngoài vào sự sống bên trong, từ vận động của đôi chân đến sự vận động của tâm hồn, từ hành trình tới sự kết thúc vật chất đến sự khởi đầu bất tử của tinh thần. Vì “mộng du” tức là thoát khỏi thế giới thực tại để sống và bay bổng trong một thế giới khác- ở đây là thế giới của sự sống- một sự sống mạnh mẽ và phóng khoáng, tươi tắn mà lãng đãng để không thể nào huỷ diệt được. Thanh Thảo đã gợi ra một sự hoá thân, hoà nhập tuyệt đỉnh giữa hình tượng tiếng đàn và hình tượng LORCA: khi LORCA bị điệu về bãi bắn cũng là lúc tiếng đàn ngân lên (tiếng ghita nâu, tiếng ghita lá xanh). Khi LORCA bị bắn là khi tiếng ghita dạo khúc cao trào rồi tắt lịm (tiếng ghita tròn bọt nước vỡ tan, tiếng ghita ròng ròng máu chảy). Khi xác của LORCA bị ném xuống giếng là khi sự sống của tiếng đàn trỗi dậy “như cỏ mọc hoang”. Và khi dư ba của tiếng đàn “như cỏ mọc hoang” là khi “LORCA bơi sang ngang trên chiếc ghita màu bạc”…
=> Hình tượng tiếng đàn- LORCA đã vượt khỏi giới hạn vật chất của hình ảnh và âm thanh để trở thành hình tượng tinh thần có sức sống bất diệt.
– Lối liên tưởng độc đáo:
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
Hình ảnh “vầng trăng” xuất hiện hai lần đều không phải như những thực thể của thế giới khách quan mà như một biểu tượng gắn liền với những năng lượng tinh thần đặc biệt. Lần thứ nhất, trăng xuất hiện trong trạng thái “chếnh choáng” rất nghệ sĩ. Lần thứ hai lại được gợi ra trong một nỗi đau rất con người mà cũng thẳm sâu như chính vũ trụ- nơi trăng kia hiện diện. Ở câu thơ này, vầng trăng trước hết thuộc về vò trụ bát ngát với ánh sáng dịu dàng và vẻ đẹp mĩ lệ. Đối lập với vầng trăng là đáy giếng- nơi kẻ thù ném xác LORCA hòng xoá dấu vết tội ác, nơi tăm tối mịt mùng, không sao soi thấu được, nơi lưu giữ hiện thân của đau thương và tội ác xấu xa. Hai hình ảnh tương phản này gợi hai thế giới hoàn toàn cách biệt, xa lạ và không thể nào tìm mối liên hệ. Vậy mà Thanh Thảo đã phát hiện ra mối liên hệ giữa chúng bằng một liên tưởng độc đáo. Trớc hết, “giọt nước mắt vầng trăng” vừa có thể hiểu là giọt nước mặt của vầng trăng (trăng khóc cho cái chết oan khuất của LORCA hay chính là vũ trụ đã cảm thấu nỗi đau khôn cùng của con người), vừa có thể hiểu rằng là giọt nước mắt của vũ trụ rơi vào đáy giếng để soi sáng sự thật bị chôn vùi. “Đáy giếng” là nơi chôn vùi thân xác LORCA, nơi cất giấu một bí mật về tội ác của chế độ độc tài, “đáy giếng” cũng là nơi đón nhận sự toả sáng của mối đồng cảm sâu xa từ vũ trụ.
– Sức tưởng tượng mạnh mẽ: “Đường chỉ tay đã đứt” là sự chấm dứt cuộc sống vật chất, “dòng sông rộng vô cùng” là cuộc đời vô hạn vẫn tiếp tục chảy trôi. Tơng quan ấy dÔ gợi một cảm giác bi quan: có lẽ sự tồn tại hữu hạn, mong manh của một đời người ngắn ngủi đứt gãy nửa chừng sẽ bị dìm cho chìm nghỉm dưới đáy sông, sẽ trở nên vô nghĩa trước cái vô cùng của sóng nước. Thế nhưng Thanh Thảo lại bằng tưởng tượng đem đến một cảm nhận hoàn toàn ngược lại:
LORCA bơi sang ngang
trên chiếc ghita màu bạc
“bơi” là hành động để tồn tại và khẳng định sự tồn tại trên dòng sông, “bơi sang ngang” là không bị cuốn đi và không muốn buông trôi theo dòng nước- phải chống chọi với sức băng cuốn của sóng nước song cũng thể hiện rõ tư thế đứng cao hơn mọi sự chảy trôi thông thường; bơi bằng và trên chiếc “ghita màu bạc” là dùng cây đàn ghita chở tải sự sống của mình vượt lên mọi sự băng hoại, chảy trôi. Chiếc đàn ghia ta đã chở sự sống và linh hồn LORCA vượt qua giới hạn ngắn ngủi của đời người để đến với cõi vô cùng của cuộc sống. Đó vừa là thực tế, vừa là niềm tin tuyệt đối của Thanh Thảo vào sự bất tử của LORCA. Vậy là, sự tưởng tượng xét đến cùng lại bắt nguồn từ nhận thức về giá trị tinh thần của tiếng đàn LORCA, từ giá trị của tiếng nói và những cống hiến của LORCA cho nghệ thuật. Vậy là ta lại thấy ở đây một khía cạnh nữa trong quan niệm nghệ thuật của Thanh Thảo: sự sống vật chất của người nghệ sĩ chỉ là hữu hạn song sản phẩm nghệ thuật mà nghệ sĩ tạo ra sẽ đưa nghệ sĩ vào cõi bất tử.
Dòng tưởng tượng tiếp tục trào dâng mạnh mẽ về sự sống bất diệt và niềm kiêu hãnh của LORCA: “lá bùa cô gái Digan” là vật có phép thiêng để trừ tà và tránh tai hoạ. Ném “lá bùa” vào “xoáy nước” là sẵn sàng đối mặt với hiểm hoạ và định mệnh trong cuộc đời- hành động làm bật lên tư thế đầy kiêu hãnh (“xoáy nước” là hiểm hoạ trên dòng sông số phận, “ném lá bùa” là ném sự bảo vệ về sinh mạng). “Ném trái tim” lại là sự dâng hiến trọn vẹn trong thanh thản và vô tư những rung cảm trong sáng, chân thành và thiêng liêng nhất của chính mình- hành động làm bật lên sự cao cả của tấm lòng, sự cao thượng trong tình cảm. Cả t thế kiêu hãnh và trái tim cao thượng đều là dấu hiệu của cốt cách nghệ sĩ- hiệp sĩ, nó làm tỏa sáng vẻ đẹp của hình tượng LORCA (hai lần Thanh Thảo dùng từ “ném”. Lần thứ nhất là hành động của một hiệp sĩ dám coi khinh cái chết bởi cái chết do kẻ thù gây ra cũng không thể ngăn cản tư tưởng, tâm hồn LORCA hòa vào sự sống bất tử của nhân dân. Lần thứ hai là hành động của một nghệ sĩ sẵn sàng và tự nguyện dâng trọn tâm hồn mình cho cuộc đời để ra đi trong yên lặng. Chính sự dâng hiến vô tư và tự nguyện ấy đã khiến tiếng đàn ghita của LORCA ngân vang bất diệt không chỉ bằng âm thanh mà còn bằng cả dư âm. Hai lần Thanh Thảo mô tả tiếng đàn “li – la li – la li – la”. Lần thứ nhất là những âm thanh vang lên trong không gian dữ dội của đất nước Tây Ban Nha thành lời ca tranh đấu. Lần thứ hai là những âm thanh vang lên trong “lặng im bất chợt”, vang lên từ cõi vô cùng và sự bất diệt. Lần thứ nhất là âm thanh thực. Lần thứ hai đã là những dư âm không dứt để khơi dậy và nối dài cảm xúc, rung động và tỏa sáng lí tưởng cao cả đẹp đẽ của LORCA).
III. Tổng kết
– “Đàn ghita của Lorca” là một bài thơ hay. Hay ở chỗ không chỉ tạo dựng chân dung người nghệ sĩ- chiến sĩ Phêđêricô Gaxia Lorca một cách trung thực và gợi cảm mà còn giúp người đọc cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp tâm hồn và tính cách ®ậm chất Tây Ban Nha của LORCA. Bài thơ giàu nhạc điệu- kết quả của sự hòa nhập chất nhạc đặc biệt của thơ LORCA và năng lượng sáng tạo đặc biệt của hồn thơ Thanh Thảo (những câu thơ không viết hoa đầu dòng tạo mạch thơ liên tục, xâu chuỗi với nhau để kết nối các biểu tượng vốn rời rạc và đầy sức ám ảnh; những liên tưởng thơ bất ngờ, phóng khoáng tạo một gợi mở độc đáo về tiếng đàn ghita của LORCA; những tương phản gay gắt được xây dựng liên tiếp để làm nổi bật những ấn tượng đậm nét về con người, cuộc sống và sức sống bất diệt của những giá trị tinh thần mà LORCA tạo nên trong bối cảnh xã hội và thời đại dữ dội lúc bấy giờ; những hình dung từ được dùng một cách tình cờ, không cố ý song đều gắn một cách vô thức với số phận và cuộc đời LORCA để tạo nên một ám ảnh và làm nổi bật chủ đề tư tưởng của bài thơ…). Nhạc điệu của bài thơ không ph¶i là chất nhạc do âm, vần hay thanh điệu đem l¹i mµ là giai điệu của tâm hồn, của trái tim đồng điệu trong lí tưởng và khát vọng nên khó thấy hơn và cũng dễ ám ảnh hơn.
– “Đàn ghita của Lorca” là tiếng nói tri âm của người nghệ sĩ với một người nghệ sĩ, một người chiến sĩ với một người chiến sĩ. Sự đồng cảm của Thanh Thảo và LORCA trong bài thơ vừa cho người đọc hiểu về LORCA vừa cho người đọc một cái nhìn trọn vẹn hơn về con người Thanh Thảo- một trí thức giàu suy t và một người nghệ sĩ tràn đầy nhiệt huyết, lí tưởng. “Đàn ghita của Lorca” như là sự tiếp nối trọn vẹn cái mạch thơ đã được khơi dòng từ trường ca “Những người đi tới biển”
Chúng tôi đi không tiếc đời mình
Tuổi hai mươi làm sao không tiếc
Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc
– “Đàn ghita của Lorca” cũng chứa đựng trong nó triết lí về nghệ thuật của nhà thơ Thanh Thảo: triết lí về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống, về sức sống của nghệ thuật và về mối quan hệ giữa sức sống của nghê thuật với sự tồn tại về mặt tinh thần của nghệ sĩ trong cuộc đời. Những điều này thực ra không mới song trong bài thơ này, nó chính là cơ sở để Thanh Thảo khẳng định giá trị những sáng tạo nghệ thuật và những cống hiến về tư tưởng của LORCA đồng thời cũng là cơ sở để nhà thơ khẳng định niềm tin vào sự bất tử của những cống hiến ấy.
Tác giả: Nguyễn Thanh Huyền
“Nếu tôi có một tình yêu”: Đêm tưởng nhớ nghệ sỹ indie Tuấn gà tại nhà hát Tuổi Trẻ
09-02-2023 08:58
Đêm nhạc là sự hiện diện của nhiều tài năng âm nhạc Việt như nhạc sỹ Huyền Trung, Vũ Đinh Trọng Thắng (Ngọt), Đinh Mạnh Ninh, Tuấn Dũng, Nhật Huyền…
Liveshow “Nếu tôi có một tình yêu” của nhạc sỹ Nguyễn Tuấn (Tuấn Gà) sẽ diễn ra vào 20h ngày 24/2/2023 tại Nhà hát Tuổi Trẻ, 11 Ngô Thì Nhậm, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Đêm nhạc là sự chung tay giúp đỡ của rất nhiều anh em bạn bè văn nghệ sỹ, bằng hữu yêu mến Nguyễn Tuấn từ khắp cả nước. Đặc biệt là sự hiện diện của nhiều tài năng âm nhạc Việt như nhạc sỹ Huyền Trung, Vũ Đinh Trọng Thắng (Ngọt), Đinh Mạnh Ninh, Tuấn Dũng, và nữ ca sỹ thính phòng Nhật Huyền…
Tuấn Gà: Câu chuyện truyền cảm hứng của một nghệ sỹ indie
Nếu như trước 1975, một thế hệ các nghệ sỹ du ca như Phạm Duy, Trịnh Công Sơn, Trần Tiến… với cây guitar trên vai đã thổi một làn gió đầy phóng khoáng và ngẫu hứng vào dòng chảy âm nhạc Việt. Thì bước sang thập niên 80, 90, khi trào lưu của băng đĩa hải ngoại ồ ạt du nhập vào Việt Nam khiến nhu cầu thưởng thức âm nhạc dần đóng khung hơn trong những thiết bị như radio hay truyền hình. Các nghệ sỹ du ca dần bị chùn chân mỏi gối.
Bước sang những năm 90, đầu 2000, khi âm nhạc Việt Nam chưa biết đến khái niệm “Nghệ sỹ indie” (Đầy đủ là “Independent Music” – “Âm nhạc độc lập”. Nghệ sỹ Indie được hiểu là những nghệ sỹ tự làm từ A đến Z trong quy trình sáng tác và sản xuất một sản phẩm âm nhạc – PV), thì những giai điệu đậm chất “inide” đầu tiên của miền Bắc sau 1975 của Nguyễn Tuấn (Tuấn Gà) được ra đời và phát triển mạnh mẽ trong một bối cảnh như thế.
Những năm tháng thành phố Cảng mới mở cửa, cơn lốc của Pop và nhạc Âu Mỹ, nhạc Hoa dễ nghe, dễ thuộc thống trị cả xu hướng nghe nhạc miền Bắc. Tuấn tiếp thu nhanh những thể loại âm nhạc trẻ trung sôi động, và cả những bản bolero trữ tình mùi mẫn của Vũ Thành An, Anh Bằng hay Ngô Thụy Miên…
Nhạc sỹ Huyền Trung đảm nhận vai trò Chỉ đạo âm nhạc cho đêm diễn tưởng nhớ nhạc sỹ Nguyễn Tuấn |
Nhưng như một mối duyên nợ, Tuấn không hài lòng với những giai điệu quen thuộc hàng ngày vẫn văng vẳng bên tai. Các ca khúc Tuấn viết ra không chỉ có tình yêu đôi lứa não tình hay những giai điệu và hợp âm thường thấy phù hợp với tai nghe số đông. Mà trong âm nhạc của Nguyễn Tuấn còn là rất nhiều những màu sắc của con người, xã hội, của những thân phận mà Tuấn quan sát được qua đôi mắt của chàng trai trẻ nhạy cảm và tinh tế, giàu năng lượng. Những giai điệu của Tuấn cũng trúc trắc, gai góc như sóng gió cát bụi của thành phố biển nhiều ồn ã.
Sinh năm 1977 tại Hải Phòng, Nguyễn Tuấn bắt đầu viết nhạc từ cuối những năm 90, không gượng ép. Khi những giai điệu đầu tiên vang lên một cách tự nhiên trong tiềm thức, khi đó còn chưa biết nốt nhạc, anh dùng cây guitar và chính trí nhớ của mình để ghi âm các ca khúc mình sáng tác lại trong đầu. Trong những năm tháng bôn ba từ Bắc vào Nam, cũng chỉ với những ngón đàn guitar “học mót” được từ người bạn mù trong trại tị nạn, Tuấn viết nhạc liên tục. Hàng chục, hàng trăm tác phẩm đã ra đời như vậy.
Đến những năm 2000, gia tài của Tuấn đã gom góp được đâu như gần cả… trăm bài. Với những mảng màu đa dạng và đối lập ở đủ mọi sắc thái và cung bậc. Tuấn tự sáng tác, hòa âm bằng cây đàn guitar. Anh cũng đi khắp nơi trình diễn những tác phẩm của mình bằng tiếng huýt sáo “độc nhất vô nhị” cùng tiếng hát mạnh mẽ nội lực, ai nghe Tuấn hát “live” cũng bị say, thậm chí “nghiện”.
Dù không học qua trường đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp, nhưng khả năng tự học cùng tai nghe “thiên bẩm”, cộng thêm khả năng quan sát và cảm nhận độc đáo, Tuấn tạo ra những tác phẩm của riêng mình mà ai nghe cũng ngạc nhiên với độ hấp dẫn về cả thẩm mỹ và học thuật.
Ở mảng trữ tình, Tuấn có “Em là ai”, “Bồ Câu hạt thóc”… với niềm tin yêu cuộc đời trong sáng và lãng mạn, đầy ấm áp. Hay những ca khúc mang đậm màu tự sự như “Dạ khúc quỳnh hoa”, “Khẽ hát đôi lời”, “Phượng Mơ”… đều là những ca khúc không hề lẫn vào bất cứ khúc tình ca nào của âm nhạc Việt.
Ở mảng dân gian trào phúng mang màu sắc hiện thực xã hội, là mảng nhạc được coi như điểm mạnh nhất “định vị” cho thương hiệu của Nguyễn Tuấn, anh viết ra hàng chục tác phẩm với các nội dung đa dạng và nhiều tầng nghĩa. Như “Chổi xuân”, “Nếu tôi có một tình yêu”, “Ông già mù”, “Mỗi nhà mỗi cảnh”, “Chiếc xe đòn”, hay “Áo cũ dây phơi”… Nổi bật và nhiều người biết đến hơn cả là “Tiếng gáy thời gian” và cái tên Tuấn “gà” cũng ra đời từ đó.
Ngoài ra, Tuấn còn nhiều tác phẩm độc đáo riêng biệt như “Về miền Cổ Am”, “HUESA”, “Rượu Tiết Dê”, “Eva”, “Hà Nội cúc vàng”… đều là những tác phẩm có giá trị lớn về mặt âm nhạc được giới chuyên môn đánh giá cao.
Ở Tuấn có một sự kỳ lạ như một thứ bản năng dị biệt, như cái “nghiệp”, để không tạo ra những tác phẩm thông thường. Âm nhạc của Nguyễn Tuấn là sự kết hợp giữa những tự sự cá nhân đa cảm, với một bản năng mạnh mẽ và ngông cuồng. Tuy nhiên, những chênh vênh giữa bối cảnh thị trường nghệ thuật và một cá tính âm nhạc quá khác biệt số đông khiến Tuấn loay hoay để định vị chính mình. Nhiều người sau này gọi anh là “kẻ lạc thời” trong âm nhạc.
Cuộc đời Nguyễn Tuấn không bằng phẳng, phần nhiều cũng do nội tại nhiều cảm xúc và cá tính ngang tàng. Tuấn nhiều phen lao đao trong hôn nhân, sự nghiệp, kinh tế, sức khỏe. Nhưng trong bất cứ giai đoạn nào của cuộc đời, vẫn có âm nhạc là cứu cánh cho tất cả.
Với Tuấn, tiếng đàn, tiếng sáo, những hợp âm như những người bạn để anh sẻ chia mọi niềm vui nỗi buồn, đôi khi là cả những bất lực tuyệt vọng. Trên con đường âm nhạc của mình, Tuấn may mắn có những tri kỉ hiểu và yêu mến âm nhạc của mình, nhưng không nhiều. Nhưng những người đã yêu mến, thì vẫn ở lại. Nhưng để tìm đến một tệp khán giả đông hơn, là điều khó cho những nghệ sỹ như Tuấn, những nghệ sỹ “độc đường độc đạo” còn chưa thể tìm thấy lối đi cho riêng mình trong bức tranh lớn của âm nhạc đương đại. Đây có lẽ cũng là những niềm trăn trở cho nhiều nghệ sỹ indie trẻ sau này trong con đường âm nhạc.
Tuy nhiên, sau tất cả, Tuấn vẫn để lại cho cuộc đời những tác phẩm âm nhạc có giá trị lớn, là những di sản đẹp đẽ mà anh chắt chiu từ tất cả những biến cố cuộc đời. Với Tuấn, âm nhạc gần như một phương thuốc chữa lành, để anh tìm lại chính mình, đón nhận lại được tình yêu và những điều đẹp đẽ của cuộc đời.
“Nếu tôi có một tình yêu”: Đêm nhạc của những tài năng và những ân tình
2/2022, Nguyễn Tuấn đột ngột qua đời vì bạo bệnh trong sự bàng hoàng tiếc thương của nhiều anh em bạn bè văn nghệ sỹ. Đêm nhạc “Nếu tôi có một tình yêu” được tổ chức vào dịp giỗ đầu, 1 năm ngày mất của Nguyễn Tuấn. Tuấn mất trong khi nhiều tác phẩm có giá trị của anh còn đang dang dở hoặc mới chỉ kịp biên soạn lại ở dạng bản thảo, demo, hoặc các trang chép tay. Bạn bè yêu thương và tiếc cho những tác phẩm độc đáo khác biệt của Tuấn còn nhiều sự chưa trọn vẹn, nên “hè nhau” làm một đêm tưởng nhớ Tuấn, để âm nhạc của Tuấn được thực sự vang lên một cách kiêu hãnh và đĩnh đạc.
Ngày Tuấn mất, nhạc sỹ Huyền Trung về mộ Tuấn ngồi khóc. Anh kể: “Trước khi mất “Thánh Chân đất Việt” do Nguyễn Tuấn đồng sáng tác được Huy chương bạc Liên hoan Ca múa nhạc Toàn quốc 2021. Nhưng anh chưa kịp báo tin và mang giải thưởng về cho Tuấn thì Tuấn đi mất rồi”. Trên con đường âm nhạc của Nguyễn Tuấn, nhạc sỹ Huyền Trung đã chắp cánh cho nhiều tác phẩm của anh như Bồ Câu Hạt Thóc, Về miền Cổ Am… một trong những người hiểu âm nhạc và tinh thần của Tuấn nhất. “Cuộc đời và âm nhạc của Tuấn truyền cảm hứng và tác động mạnh mẽ tới mọi người, trong đó có anh” – nhạc sỹ Huyền Trung xúc động nói.
Đêm nhạc “Nếu tôi có một tình yêu” là những ân tình nhạc sỹ Huyền Trung muốn dành cho Tuấn, dù bận trăm công nghìn việc, không có cả thời gian ngủ. Nhưng khi nói đến chuyện làm đêm nhạc Tuấn gà, anh Trung quyết đoán nhận lời: “Được rồi, anh sẽ làm, và sẽ không lấy tiền!”.
Hay như Vũ Đinh Trọng Thắng (ban nhạc Ngọt – nghệ sỹ indie thế hệ 9x), một người yêu quý và ngưỡng mộ âm nhạc của Nguyễn Tuấn từ nhiều năm. Thắng vẫn âm thầm hát và hỗ trợ sản xuất nhiều tác phẩm của Nguyễn Tuấn. Hai nghệ sỹ thuộc hai thế hệ nhưng tìm thấy sự đồng điệu và giao cảm.
Am Tag von Tuans Tod ging Thang leise hin, um den Sarg zu verabschieden, und sang die Lieder von Nguyen Tuan, die Thang unter Freunden und Brüdern in der Asche des älteren Musikers zu singen pflegte. Und an diesem Musikabend „ If I have a love “ wirkte Thang auch bei 3 Songs mit: Alte Kleider mit Wäscheleine, Grüne Straße, Hanoi mit gelben Knöpfen … als Abschied für seinen großen Bruder.
Die „musikalischen Seelenverwandten“ mit Nguyen Tuan wie Tuan Dung, Dinh Manh Ninh, Nhat Huyen, Minh Chau, Thai Phong oder Kinh Can Band, Künstlerfreunde, egal wo sie sind, wie beschäftigt sie sind, versuchen sich immer noch zu arrangieren zu besuchen, als letzten Abschied, damit Tuan lächeln kann, sich in Liebe mit Musik und den Armen von Freunden ausruhen kann.
Komponist Nguyen Tuan |
Freunde wie Le Giang, Tran Thai Ha, jeder von ihnen hat eine Hand, um zu helfen, sich zu organisieren, sich zu vernetzen und sich großen und kleinen Dingen zu widmen, alles nur, weil sie Nguyen Tuans Werke vielen Menschen näher bringen wollen. Oder Freunde, die Tuan seit vielen Jahren immer zur Seite stehen, wie der Dichter Nguyen The Hoang Linh, Gruppe M6 … die immer bereit sind, ungeachtet aller Umstände an Tuans Seite zu kommen. Alles wegen der Geschichte von Musik und Freundschaft.
Musikabend „ If I have a love “ Dieses Mal vereinbarten der Musiker Huyen Trung und seine Freunde, 15 herausragendste Songs in Nguyen Tuans „anders als jeder andere“ Komponistenkarriere mitzubringen, um sich mit Musik zu verabschieden, um vorübergehend ein Kapitel in der bunten und bunten Welt zu schließen flüchtige musikalische Reise von Nguyen Tuan – der als einer der Indie-Künstler der ersten Generation der vietnamesischen Musik nach 1975 gilt.
Und schlägt gleichzeitig auch ein neues Kapitel auf, für das musikalische Erbe, das Nguyen Tuan fürs Leben hinterlassen hat.
Dazu kommt ein Dank für die Zuneigung, Liebe und den Respekt vieler Künstler, Freunde und Vertrauter, die geliebt haben und jetzt sind, sowie für die gemeinsame Hand, um die Werke von Nguyen Tuan zu verbreiten – einer einzigartigen musikalischen Persönlichkeit und Stolz auf den Fluss von Vietnamesische Musik.
Die Musiknacht „ If I have a love “ ist auch die Eröffnungsveranstaltung für Gemeinschaftsaktivitäten, deren Kernstück der „ Nguyen Tuan Music Development Fund “ ist, bei dem alle Mittel für die Produktion und Verbreitung von Musik verwendet werden. Präsentieren Sie die Werke des Musikers Nguyen Tuan , und tragen gleichzeitig einen Teil dazu bei, einige junge Indie-Künstler zu unterstützen, die sich auf dem Weg der musikalischen Entwicklung befinden.
Nguyen Tuan wurde 1977 in Hai Phong geboren, starb am 24. Februar 2022. Er gilt als einer der Indie-Künstler der ersten Generation mit besonderem Talent für vietnamesische Musik nach 1975.
Tuan hat mit 13 Jahren Gitarre spielen gelernt, weil er von einem blinden Freund in einem Flüchtlingslager in Hongkong „gelernt“ hat. Mit 17 Jahren schrieb Tuan seinen ersten Song „Emotions of the Changing Seasons“. Mehr als 40 Jahre Existenz auf der Welt, mehr als 30 Jahre Komponieren, Tuans Vermächtnis umfasst mehr als hundert Lieder mit einer Vielzahl unterschiedlicher Genres: Satire, Lyrik, soziale Realität.
Im Jahr 2006 nahm Tuan mit dem Werk “Em La Ai” am vietnamesischen Liedprogramm teil, das von Sänger Khac Hieu aufgeführt wurde. Dasselbe Lied wurde 2007 vom Kandidaten Nguyen Phuoc Vu Bao in der letzten Nacht des Wettbewerbs „Ho Chi Minh City Television Singing“ gesungen und erhielt den höchsten Preis des Wettbewerbs.
Juli 2007 nahm “The Time Gown” von Nguyen Tuan an vietnamesischen Liedern teil und erhielt in Zusammenarbeit mit dem Arrangeur Tran Duc Minh den “Effective Arrangement Award”.
2008 trat Tuan der M6-Gruppe bei (einschließlich Ngo Tu Lap, Nguyen Le Tam, Tran Duc Minh, Nguyen Thang, Nguyen Vinh Tien, Giang Sol …), Tuan hat viele Produkte mit M6 wie das Album “Hanoi M6 Straße“ (2010), Album „|Flugrouten“ und Band 3 „Tropennacht“.
2011 trennte sich Tuan von M6, ging nach Saigon, um freie Musik zu spielen. Zu dieser Zeit schrieb Tuan den Soundtrack für den Film „Luc Lac Huyen My“ von Regisseur Nguyen My Khanh. In nur 20 Tagen schrieb und nahm Tuan 8 Songs für den Film auf. Auch nach vielen Jahren werden die Songs, auch losgelöst vom Film, zu eigenständigen Werken und haben einen Platz in den Herzen der Zuschauer. Typisch wie: Das Nest verlassen, Phuong-Traum, Feenhafte Sonnenblume, Hörsaal wie ein Traum …
2012 kehrte Tuan in den Norden zurück und wählte Hanoi als Wohn- und Arbeitsort bis zu seinem Tod.
Tuan hat viele einzigartige und unterschiedliche Musikabende, die einen großartigen Eindruck in den Herzen des Publikums in der Hauptstadt und im ganzen Land hinterlassen, wie „Going right into the animal circus“ mit Nguyen Thang im American Club (2012), „The sound of time crows”. “ bei Sumvilla (2013), „Hanoi yellow chrysanthemum“ bei Jam bar Café (2013), „Suburban night“ bei Hanoi rock city (2014), „Leave To“ bei L’espace Hanoi (2015)…
Im November 2021 gewann die von Nguyen Tuan mitkomponierte Performance „Vietnamese Saints of the Earth“ die Silbermedaille des National Festival of Music and Dance 2021. Oktober 2022. Nguyen Tuans Lied „Dove Grain“ von Nguyen Tuan wurde als Wettbewerbslied bei der nationalen Finalrunde des Sao-Mai-Preises 2022 für Kammermusik ausgewählt.
PV
Die schlimmsten erdbeben der welt
Starke Erdbeben und ihre Nachbeben haben viele Menschenleben gefordert, große Schäden angerichtet und schwerwiegende Folgen nach sich gezogen.
Schlüsselwörter: Wenn ich eine Liebe zum Musiker Tuan Ga habe, vietnamesischer Musiker
Neuigkeiten zum Nachlesen
Globale Aktien gemischt, nachdem die Fed sagt, dass die Inflation sinkt
Microsoft startet Bing-Suchmaschine mit OpenAI-Technologie
Die Zahl der Erdbebenopfer in der Türkei und in Syrien erreichte mehr als 7.700 Menschen
Zoom tuyên bố sa thải khoảng 15% lực lượng lao động của mình
Tin cùng chuyên mục
Triển lãm sơn mài “ Vân Du” về đạo mẫu của họa sĩ Trần Tuấn Long
Nhà báo Huỳnh Dũng Nhân kể lại câu chuyện 40 năm làm báo đầy thăng trầm
Hoa hậu Doanh nhân thời đại 2023 tổ chức tại Đà Lạt
Công bố ra mắt cuộc thi Hoa hậu Doanh nhân Việt Nam 2023
Sôi nổi các hoạt động kỷ niệm 80 năm Đề cương về văn hoá Việt Nam
Hoàng Thùy Linh sau 15 năm scandal ngày càng thành công rực rỡ về sự nghiệp
Danh sách Đề cử chính thức của Giải Cống hiến Âm nhạc 2023
Trẻ đi du lịch bằng… sách
Video nổi bật
Cách làm cơm cá chiên giòn sốt me chua giòn rụm
Nhiều tuyến đường ở TP.HCM ‘thành sông’ sau trận mưa lớn
Chủ xe máy bị bị trộm kéo lê hàng chục mét trên đường
Highlights bóng đá SEA Games 31: Tuyển nữ Việt Nam hạ Thái Lan giành HCV
Vũ khí gây cháy đổ xuống nhà máy thép Ukraina
Video Ảnh Guitar Đẹp, Buồn, Lãng Mạn, Đậm Chất Nghệ Sỹ [mới nhất 2023]
[box type=”note” align=”” class=”” width=””]
Bạn đang tìm Ảnh Guitar Đẹp, Buồn, Lãng Mạn, Đậm Chất Nghệ Sỹ hãy để c3nguyentatthanhhp.edu.vn gợi ý cho bạn qua bài viết Ảnh Guitar Đẹp, Buồn, Lãng Mạn, Đậm Chất Nghệ Sỹ [mới nhất 2023] nhé.
đàn ghi ta của Lorca
15:56′ 31/01/2010 | 165486
Bình luận
tiếng bong bóng nước Áo khoác đỏ tươi của Tây Ban Nha he-la he-la he-la lang thang đến vùng đất cô đơn với trăng tròn trên yên ngựa mệt mỏi
Tây ban nha ngao hát chợt giật mình áo khoác đỏ Lorca bị đưa đến trường bắn anh đi như người mộng du
|
|
đàn guitar màu nâu cô gái này là thiên đường cây đàn guitar lá xanh bao nhiêu tiếng đàn guitar chơi với bong bóng nước tiếng guitar chết tiệt
|
Nghệ thuật phản ánh cuộc sống và khi nó hấp thụ cái phong phú của cuộc sống thì nó cũng trở thành một sinh thể có linh hồn. |
Không ai chôn vùi âm nhạc âm thanh giống như cỏ dại nước mắt mặt trăng lấp lánh dưới đáy đài phun nước
|
Nghệ thuật nằm ngoài quy luật hư hoại, riêng nó không nhận ra cái chết |
đường ngón tay bị đứt Con sông thật rộng Lorca bơi ngang auf einer silbernen Gitarre
|
Das ewige Leben des Künstlers ist nur begrenzt, aber die vom Künstler geschaffenen Kunstprodukte werden den Künstler zur Unsterblichkeit führen. |
Der Typ wirft den Zigeunermädchen-Charme in den Whirlpool er warf sein Herz in plötzliche Stille
li-la li-la li-la |
=> mutig (Leben opfern) => Künstler (spende Herz, Gefühle, Seele) |
I. Allgemeines Verständnis
1. Dichter Thanh Thao:
– Ein Intellektueller mit vielen Gedanken und Sorgen über soziale Themen und die Zeit.
– Muốn cuộc sống được cảm nhận và thể hiện ở chiều sâu nên luôn khước từ lối biểu đạt dễ dãi; đào sâu vào cái tôi nội cảm, tìm kiếm những cách biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do, giải phóng mọi ràng buộc nhằm mở đường cho một cơ chế liên tưởng phóng khoáng, xoá những khuôn sáo bằng những nhịp điệu bất thường, đem đến cho thơ một mĩ cảm hiện đại bằng hệ thống hình ảnh và ngôn từ mới mẻ.
– Kiểu tư duy: giàu suy tư, mãnh liệt, phóng túng trong xúc cảm và nhuốm màu sắc tượng trưng siêu thực.
+ Tượng trưng: tìm vào trạng thái tâm hồn với những linh cảm được khơi dậy từ vô thức, cho rằng hiện tượng trong vũ trụ tồn tại như những dấu hiệu tượng trưng cho bản chất huyền bí của tạo vật mà chỉ riêng nhà thơ mới có những thiên bẩm kì diệu để thâm nhập và biểu đạt được những hình ảnh tượng trưng ấy. Thơ là một thứ “siêu cảm giác”, không thể giải thích được. Không cần có hình tượng rõ nét, thơ được quan niệm như một bản hoà âm hoàn hảo. Dường như có nét tương đồng giữa sinh sôi của tạo hoá với sự sáng tạo thơ ca.
+ Siêu thực: Hướng tới một hiện thực cao hơn thực tại. Thế giới siêu thực chỉ có thểcảm thấy trong giấc mơ, trong tiềm thức, lúc đãng trí, thần kinh suy nhược, rối loạn. Khám phá thế giới ấy, nghệ sĩ sẽ phát hiện ra những điều sâu kín mà thiêng liêng, bí ẩn mà chính xác trong cuộc sống con người. Đề cao yếu tố tâm linh và sự ngẫu hứng, sáng tác thường được cấu thành bởi những dòng liên tưởng tiềm thức rời rạc, gi¸n c¸ch, không thể khắc hoạ được những bức tranh thực tại toàn vẹn.
2. Phêđêricô Gaxia Lorca (1898-1936)
– Là một trong những tài năng sáng chói của văn học hiện đại Tây Ban Nha.
– Trước một Tây Ban Nha – dưới sự cai trị của chế độ độc tài- đã trở nên phản động về chính trị và già cỗi về nghệ thuật, Lorca đã nồng nhiệt cổ vũ nhân dân đấu tranh với mọi thế lực áp chế, đòi quyền sống chính đáng đồng thời cũng khởi xướng và thúc dẩy mạnh mẽ những cách tân trong lĩnh vực nghệ thuật. Lorca đã tự nguyện làm người du ca đi lang thang với cây đàn ghita hát lên những bài ca lãng tử, dùng tiếng đàn giãi bày nôĩ đau buồn và niềm khát vọng yêu thương của nhân dân.
– Ông đã bị chế độ phản động cực quyền thân phát xít bắt giam và bắn chết. Cái chết thảm khốc của Lỏca đã dâng lên một làn sóng phẫn nộ hết sức mạnh mẽ trên thế giới với bè lũ Phrăngcô. Tên tuổi của Lorca trở thành biểu tượng chống chue nghiac phát xít, bảo vệ văn hoá dân tộc và văn minh nhân loại.
3. Hoàn cảnh ra đời và mục đích sáng tác bài thơ “Đàn ghita của Lorca”
a. Hoàn cảnh:
– Được viết liền mạch trong khoảng thời gian rất ngắn, sau khi ngồi chơi và đàn đạo về thơ Lorca với những người bạn tâm đắc -> kết quả của ấn tượng và nhận thức sâu sắc của Lorca.
– LORCA là nhà thơ mà Thanh Thảo rất ngưỡng mộ. Cả thơ ca, cuộc đời và cái chết của Lorca đã gây cho tác giả những xúc cảm và ấn tượng. Chính những hình ảnh và nhạc điệu trong nhiều bài thơ của Lorca đã dẫn dắt Thanh Thảo khi viết “Đàn ghita của Lorcaorca”
=> Kết quả của cuộc gặp gỡ về cảm xúc, giọng điệu và hình ảnh (sự gặp gỡ của hồn thơ)
– Từng được biết đến Tây Ban Nha qua những tác phẩm của Hêminguê- một nhà văn Mĩ, lại đọc thơ Lorca từ khi còn trẻ, hình ảnh Tây Ban Nha và hình ảnh trong những câu thơ Lorca đã lặn sâu vào tâm trí và trở thành một ám ảnh để khi viết bài thơ, nó bật ra một cách hoàn toàn tự nhiên.
=> kết quả sự thăng hoa của vô thức và ám ảnh về con người, cuộc đời và thơ Lorcaorca- một con hoạ mi Tây Ban Nha.
b. Mục đích:
Bài thơ được viết như một khúc tưởng niệm Lorca, làm sống dậy hình ảnh Lorca và thể hiện sự tri âm, đồng cảm và ngưỡng vọng một người nghệ sĩ tài hoa có cốt cách anh hùng và số phận bi thương.
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Nhan đề và đề từ:
– Đàn ghita – còn gọi là Tây Ban cầm- gắn liền với đất nước Tây Ban Nha xinh đẹp và hào phóng, rực lửa và mê đắm với những trận đấu bò và vũ điệu Flamencô, cùng gắn liền với Phêđêricô Gaxia Lorca- một nhà thơ nhân dân, một người chiến sĩ cống phát xít- một ngườinghệ sĩ đã dùng tiếng đàn ghita cất lên lời ca tranh đấu chống chủ nghĩa phát xít vừa gắn với nền văn hoá Tây Ban Nha vừa gắn với cuộc đời và khát vọng LORCA.
– “Đàn ghita của Lorca”: tiếng nói ng hệ thuật của riêng LORCA- không thuần tuý chỉ là âm thanh, giai đỉệu mà còn là toàn bộ con người LORCA với tinh thần đấu tranh vàd khát vọng đổi mới nghệ thuật. Trong trường hợp này, cây đàn ghita đã gắn bó và biểu hiện tâm hồn nghệ sĩ của LORCA- tình yêu cuộc sống và khí phách kiên cường của người chiến sĩ yêu tự do, hoà nhập trái tim mình với quần chúng nhân dân.
Advertisement
– Câu thơ của LORCA “Nếu tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”: ước nguyện của LORCA gắn với cây đàn. Trong cuộc sống, LORCA đã dùng cây đàn ghita cất lên lời ca tranh đấu thì khi đi vào cõi chết, ông vẫn muốn mang theo cây đàn để tiếp tục hát lên những lời ca tranh đâú thì khi đi vào cõi chết, ông vẫn muốn mang theo cây đàn để tiếp tục hát lên những bài ca của tình yêu và khát vọng tự do. Tiếng đàn ghita sẽ là sự sống, là niềm tin, là hi vọng, là sức mạnh đấu tranh vượt lên cái chết. Sử dụng câu thơ này làm đề từ, Thanh Thảo có lẽ muốn khẳng định rằng LORCA sẽ bất tử cùng với tiếng đàn, cây đàn sẽ kéo dài sự sống, nốí dài khát vọng của LORCA.
2. Hình tượng tiếng đàn:
những tiếng đàn bọt nước
li – la li – la li – la
tiếng ghita nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghita lá xanh biết mấy
tiếng ghita tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghita ròng ròng máu chảy
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
li – la li – la li – la
a. Trong văn chương:
– Được gợi ra qua cách so sánh với những âm thanh khác (tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng ngoài, tiếng trời đổ mưa, tiếng ngọc gieo trên mâm vàng, tiếng gươm đao xô sát…)
` Được liên tưởng với các hiện tượng thiên nhiên như ánh sáng, nước mắt (“mỗi giọt rơi tàn như lệ ngân”- Nguyệt cầm)
b. Trong bài “Đàn ghita của Lorca”:
– Không trực tiếp miêu tả âm thanh tiếng đàn mà tập trung miêu tả một thế giới củ tưởng tượng và cảm xúc mà tiếng đàn ấy gợi lên. Dường như trong quan niệm của Thanh Thảo, tiếng đàn là âm thanh tiếng lòng của LORCA, phản chiếu cuộc sống và tâm hồn của LORCA.
=> Nói về tiếng đàn mà dùng những từ không miêu tả trực tiếp âm thanh “nâu”, “tròn”, “vỡ tan” và bằng những hình ảnh thoạt nhìn không có mối liên hệ gì với nhau “bọt nước”, “bầu trời cô gái ấy”, “lá xanh biết mấy”, “bọt nước vỡ tan”, “ròng ròng máu chảy”, “cỏ mọc hoang” tạo nên sự giao thoa lạ lùng mà đầy gợi cảm giữa âm thanh và hình ảnh.
– Là “Đàn ghita của Lorca”, lẽ đương nhiên có thể hiểu tiếng đàn ở đây là âm thanh, là giai điệu, là sự ngân rung của tâm hồn tràn đầy cảm xúc của LORCA với tư cách một chiến sĩ đấu tranh cho tự do và một nghệ sĩ thiết tha với cuộc sống.
– Hệ thống hình ảnh mà Thanh Thảo sử dụng để gợi ra tiếng đàn ghita của LORCA là những hình ảnh có khả năng gợi mở một bức tranh cuộc sống muôn màu muôn vẻ mà cũng có sức ám ảnh lạ lùng.”
+ “bọt nước”: trong tự nhiên, bọt nước tạo thành do tác động từ bên ngoài vào mặt nước, do sự xô đẩy của những lớp sóng hoặc do những vận động ở tầng sâu đáy nước- nó có thể xuất hiện liên tục song cũng là sự tồn tại mong manh ngắn ngủi. Đó là một hình ảnh thị giác gợi cái hữu hạn mong manh, cái phù du trôi nổi. Cũng như âm thanh tiếng đàn, ở ý nghĩa vật chất, là cái tồn tại trong một khoảng hữu hạn của thời gian, vang lên rồi tắt. Cũng như đời người, hiện diện rồi tan biến mất. Đây là liên tưởng đầu tiên về tiếng đàn của LORCA và cũng là một liên tưởng lạ lùng, độc đáo, gợi nhiều ám ảnh. Nhất là khi đặt nó trong mối quan hệ với cuộc đời của LORCA: rất ngắn ngủi (chết khi mới 38 tuổi) và rất đau thương (khi chưa hòan thành khát vọng đấu tranh và chưa đi hết con đường sáng tạo nghệ thuật, bị bắt, bắn chết rồi bị ném xác xuống giếng để phi tang). Trong liên tưởng của Thanh Thảo, hình ảnh LORCA và tiếng đàn LORCA đã nhập vào bọt nước, hiện diện thành bọt nước, mong manh và ám ảnh như bọt nước.
+ “tiếng ghita nâu / bầu trời cô gái Êy”: “nâu”có thể là màu của vỏ đàn, màu của đất đai quê hương hay màu da cô gái LORCA yêu. Song khi gắn với “bầu trời cô gái ấy” thì “tiếng ghita nâu” đã là âm vang và màu sắc của tình yêu, tiếng ghita đã chứa đựng trong nó thế giới của những rung động tình yêưu say mê đắm đuối. Lạ là ở chỗ âm thanh tiếng ghita lại mở ra một khoảng trời, một phần đời sống riêng tư với tình yêu dành cho “cô gái ấy” nghĩa là nó chứa đựng cái phần cuộc sống riêng tư mà cũng rạo rực say mê.
+ “tiếng ghita lá xanh biết mấy”: lá xanh là thiên nhiên tươi tắn, là cỏ cây với cuộc sống tự nhiên; “lá xanh biết mấy” đã là sắc xanh làm xao xuyến cả tâm hồn. “Tiếng ghita lá xanh biết mấy” là tiếng ghita mang màu xanh của sự sống và niềm thiết tha khắc khoải với sự sống.
+ “tiếng ghita tròn bọt nước vỡ tan”: “tròn” gợi sự hoàn tất, “bọt nước vỡ tan” gợi sự mất mát, kết thúc của cái sự tồn tại mong manh- khi tiếng ghita vang lên những âm thanh cuối cùng của giai điệu cuộc sống cũng là khi sự sống đột ngột chấm dứt.
+ “tiếng ghita ròng ròng máu chảy”- là sự sống ở dạng tồn tại đau thương và bi tr¸ng nhất. Âm thanh tiếng ghita là giai điệu, là sự sống của tâm hồn. Máu chảy ròng ròng lại gợi sự hủy diệt tàn bạo và vết thương đau đớn, gợi sự sống đang bị hủy diệt tàn bạo nhất. Đây là cách liên tưởng rất bạo ( khác hẳn với kiểu liên tưởng của Nguyễn Du “Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay”- gợi ngón tay bật máu khi dạo đến khúc cao trào của bản nhạc, cũng gợi nỗi đau ứa máu của ngời chơi đàn. Vì trong sự liên tưởng của Nguyễn Du, tiếng đàn là phương tiện biểu hiện nỗi lòng, còn trong liên tưởng của Thanh Thảo, bản thân tiếng đàn là một sự sống , một sinh thể cũng bị tổn thương và “chảy máu” như chính con người). Đây cũng là một cách liên tưởng rất tự nhiên và tất yếu từ thực tế cuộc đời LORCA (bị bắn chết tàn bạo rồi ném xác xuống giếng). Song quan trọng hơn,cách liên tưởng ấy của Thanh Thảo cho thấy một quan niệm của nhà thơ về nghệ thuật: nghệ thuật (tiếng đàn của Lorca) phản ánh cuộc sống và khi hấp thụ vào mình cái phong phú của cuộc sống thì bản thân nó cũng trở thành một sinh thể có sự sống, có linh hồn.
+ “không ai chôn cất tiếng đàn/ tiếng đàn như cỏ mọc hoang”
“không ai chôn cất tiếng đàn- có thể hiểu là không ai trân trọng tiếng đàn; là tiếng đàn không thể chôn cất được bởi nó là môt giá trị tinh thần, sự tồn tại của nó vượt ra ngoài mọi giới hạn vật chất. Song đặt bên cạnh cách so sánh “tiếng đàn như cỏ mọc hoang” thì nên hiểu theo cách thứ hai. Về mặt cách thức, cách so sánh này nằm trong hệ thống của toàn bài (âm thanh được biểu hiện bằng hình ảnh). Về mặt ý nghĩa, đây là một cách liên tưởng rất lạ lùng: “cỏ mọc hoang” vừa gợi sức sống mãnh liệt, hoang dại, sức lan tỏa không gì ngăn cản được, vừa là chứng nhân, vừa là một tri âm với người lãng tử trong khúc du ca (thơ LORCA: “Ghi ta bần bật khóc/không thể nào/ dập tắt”). Trong trường hợp này tiếng đàn là biểu tượng cho một sức sống mãnh liệt vẫn tiếp tục. Cũng có thể hiểu đây là lời đối thoại của Thanh Thảo với LORCA. LORCA mong muốn được chôn cùng với cây đàn. Thanh Thảo không phải không đồng tình với nguyện ước ấy mà chỉ mở rộng để khẳng định rằng: Cây đàn của LORCA có thể chôn cất, thể xác LORCA có thể vùi lấp song tiếng đàn và tấm lòng của LORCA thì sẽ được trân trọng đón nhận và lu giữ bởi tiếng đàn ấy mang trong nó một sức sống vẫy gọi để kết nối mọi cá nhân trong khát vọng vươn tới tự do và sáng tạo.§©y còng lµ mét triết lí về nghệ thuật cña Thanh Th¶o: nghệ thuật nằm ngoài mọi quy luật của băng hoại, chỉ mình nó không thừa nhận cái chết
=> Thông qua hệ thống hình ảnh, Thanh Thảo vừa gợi ra một bức tranh cuộc sống muôn màu vẻ của người nghệ sĩ, vừa gợi được sự vận động của hiện tượng tiếng đàn trong cuộc sống từ một thực thể tồn tại ngắn ngủi, mong manh đến một thực thể hội tụ trong nó muôn sắc màu của sự sống và rồi cuối cùng trở thành một sinh thể, một sự sống có sức sống bất diệt.
– Cùng với hệ thống hình ảnh, trong bài thơ có hai lần Thanh Thảo mô phỏng âm thanh tiếng đàn bằng chuỗi điệp âm “li – la li – la li – la” như một chuỗi âm buông do người đệm đàn lướt qua hàng dây- những âm thanh ngẫu hứng mà đầy xao xuyến. Hai lần chuỗi âm thanh này xuất hiện đều tạo nên những điểm nhấn làm nổi bật hình tượng tiếng đàn. Lần thứ nhất nó vang lên lãng đãng, ngân nga trong một không gian dữ dội của đấu trường chính trị và đấu trường nghệ thuật trên xứ sở Tây Ban Nha. Lần thứ hai nó vang lên như những dư âm không dứt của tiếng đàn, những dư ảnh không tan của sự sống (li-la còn gợi nhắc đến tên một loài hoa, hoa tử đinh hương) vẫn đang lặng lẽ tỏa hương. Ở vị trí mở đầu và kết thúc bài thơ, chuỗi âm thanh này góp phần hoàn tất hình tượng tiếng đàn như một sự sống mãnh liệt mà mơ hồ, kiêu bạc và lãng đãng, ngân vang da diết mà lặng lẽ để gợi mở những cảm nhận, hình dung thậm chí là những ám ảnh về một hình tượng khác- hoàn chỉnh và trọn vẹn hơn- hình tượng LORCA.
3. Hình tượng LORCA
a. Đất nước Tây Ban Nha (với không gian văn hoá đặc trưng và không khí dữ dội của những xung đột chính trị và nghệ thuật)
– Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
– Tây Ban Nha bỗng kinh hoàng
– Hình ảnh “áo choàng đỏ gắt” gợi ra một không gian văn hoá đặc trưng của đất nước Tây Ban Nha với những trận đấu bò và chiếc áo choàng đỏ rực của đấu sĩ. Màu “đỏ gắt” trong tự nhiên là cộng hưởng của màu áo đỏ với màu nắng rực cháy trên không gian đầy cát bỏng, trong ý nghĩa biểu tượng lại gợi liên tưởng đến tính chất dữ dội của một đấu trường đặc biệt- nơi diễn ra những xung đột gay gắt giữa khát vọng dân chủ và nền chính trị độc tài, giữa khát vọng cách tân nghệ thuật với nền nghệ thuật già nua.
– Từ “kinh hoàng” (hoảng hốt, ghê sợ tột độ) gợi liên tưởng đến không khí khủng bố căng thẳng dữ dội của chế độ độc tài, cũng gợi liên tưởng đến bầu không gian kinh hoàng những ấn tượng chết chóc- nhất là khi đặt bên cạnh “áo choàng bê bết đỏ” và “tiếng ghita ròng ròng máu chảy”.
– Âm thanh tiếng đàn ghita (Tây Ban Nha), hình ảnh chiếc áo đấu sĩ (matactor) và hình ảnh chàng hiệp sĩ lang thang, đơn độc với “vầng trăng chếnh choáng” và “yên ngựa mỏi mòn” gợi liên tưởng đến giấc mơ hiệp sĩ của Đôn Kihôtê lại cũng gợi ra một ấn tượng lãng mạn, say đắm, một hình tượng đậm chất lý tưởng và chất nghệ sĩ.
b. LORCA và cuộc hành trình đơn độc:
– Trong thực tế, LORCA đã khơi dậy phong trào đấu tranh chống lại chế độ độc tài phát xít và khởi xướng, thúc đầy những cách tân trong nghệ thuật. Trên lập trường chính trị, LORCA ca là người đi đầu khởi xướng những cách tân nên cũng không dễ dàng tìm được sự thấu hiểu và ủng hộ trong một nền nghệ thuật đã trở nên già cỗi.
=> LORCA như một hiệp sĩ cô đơn trong cuộc hành trình, cô đơn như Đôn Kihôtê trong khát vọng tình yêu và trong cuộc chiến đấu chống lại quái vật và yêu ma.
– Để thể hiện được thực tế đó của cuộc đời LORCA và đặc điểm đó của hình tượng LORCA, Thanh Thảo không kể một câu chuyện cụ thể và mạch lạc, cũng không xây dựng một hệ thống chi tiết tường minh và lôgic. Lối thơ tượng trưng, siêu thực khiến ngòi bút nhà thơ đầy ngẫu hứng trong lựa chọn hình ảnh. Sự thấu hiểu và ngưỡng mộ một tài năng khiến Thanh Thảo tiến đến xu hướng lý tưởng hoá để tạo nên một sự hoà nhập chuyển hoá của cá nhân LORCA và đất nước Tây Ban Nha:
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li – la li – la li – la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
– Nói về LORCA song không vội nhắc đến tên LORCA, thay vào đó, danh từ “Tây Ban Nha” được dùng không chỉ một lần có tác dụng gợi cảm đặc biệt: vừa gợi hình tượng LORCA trong môi trường, không khí đặc trưng của đất nước Tây Ban Nha, vừa tạo liên tưởng đến một sự hoà nhập của LORCA trong đất nước quê hương mình. Hơn nữa, hình ảnh “áo choàng đỏ gắt” của nền văn hoá Tây Ban Nha không thích hợp để ghép với một cái tên cụ thể. Sự kết hợp “Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt” một mặt vẫn cho phép hiểu đó là hình ảnh của LORCA như một hiệp sĩ trên đấu trường thời đại một mặt nâng hình tượng LORCA thành một biểu tượng tráng lệ của thời đại đó.
– Những từ láy “lang thang’, “đơn độc”, “chếnh choáng”, “mỏi mòn” rất Việt Nam, rất có giá trị tạo hình biểu cảm được đún một cách hợp lí để gợi ra một hình tượng mang đậm cốt cách Tây Ban Nha: hình tượng một hiệp sĩ cô đơn với bước chân mỏi mệt trong cuộc hành trình đơn độc song lòng vẫn đắm say mải miết theo đuổi lý tưởng vì cái đẹp, cái cao cả của đời mình – một hình ảnh không thể không gợi liên tưởng đến tinh thần hiệp sĩ và tư thế cô đơn của Đôn Kihôtê – một hình tượng văn học của đất nước Tây Ban Nha.
“lang thang”- nay đây, mai đó, không dừng lại ở một nơi nào, không bó buộc trong một không gian nào- cốt cách tự do và hình ảnh người nghệ sĩ tự nguyện làm người du ca đi lang thang với cây đàn ghita hát lên bài ca lãng tử, dùng tiếng đàn giãi bày nỗi buồn đau và khát vọng yêu thương của nhân dân.
“đơn độc”- một mình, không có ai bên cạnh- hình ảnh của LORCA trong cuộc đấu tranh chính trị và khát vọng cách tân nghệ thuật, cũng gợi tư thế của một hiệp sĩ với lí tưởng cao cả đẹp đẽ mà không phải ai cũng có thể thấu hiểu và ủng hộ.
“chếnh choáng”- cảm giác của người đang say- say với cái đẹp và say với lí tưởng của mình dù cái đẹp ấy, lí tưởng ấy không được thực tại đón nhận và trân trọng.
“mỏi mòn”- trạng thái hao sút dần về sức lực, thể chất- hình ảnh con người đã mệt mỏi, đã bị vắt kiệt sức lực trong cuộc hành trình đơn độc của mình.
– Bản thân các từ láy rất giàu giá trị biểu cảm, khi đặt trong các kết hợp đã tạo nên những hình ảnh vừa chân thực, vừa thi vị vừa cụ thể vừa có sức khái quát để tạo những ấn tượng đầy lãng mạn.
+ “đi lang thang” là bước chân của người nghệ sĩ với khúc du ca, “miền đơn độc” lại là một không gian trống trải quạnh vắng không sao tìm được ai cùng đi bên mình để có được một chút ấm áp => cuộc hành trình đơn độc của một hiệp sĩ- nghệ sĩ cô đơn.
+ “vầng trăng chếnh choáng” là sự say đắm của vầng trăng hay của con người với vầng trăng; “vầng trăng” là hiện thân của cái đẹp. Con người nghệ sĩ say đắm với cái đẹp là điều bình thường. Nhưng ngay cả cái đẹp cũng bị quyến rũ, bị cuốn hút theo những khát vọng và cảm xúccủa nghệ sĩ mới thật là điều kì lạ, độc đáo. Nó chứng tỏ cảm xúc ấy phải thật sâu sắc và khát vọng ấy phải thật mãnh liệt, thật cao cả.
+ “yên ngựa mỏi mòn”- những bước chân ngựa nặng nề mệt mỏi cùng với dáng vẻ mệt mỏi của con người trên yên ngựa- mệt mỏi vì đã phải đi một chặng đường xa mà cái đích vẫn xa vời, mệt mỏi và một mình đơn độc.
– Khi kết hợp lại tất cả các yếu tố ngôn ngữ trong đoạn thơ, ta có một nét phác đầu tiên khá chân thực, chính xác và vô cùng gợi cảm về LORCA: “áo choàng đỏ gất cùng với âm thanh tiếng đàn li – la li – la li – la đi lang thang về miền đơn độc với vầng trăng chếnh choáng trên yên ngựa mỏi mòn” gợi một liên tưởng thú vị: con người nghệ sĩ đã đồng hành cùng vầng trăng chếnh choáng, song thật khó để xác định xem con người đang chếnh choáng trên yên ngựa mỏi mòn hay chính vầng trăng kia đang chếnh choáng trên yên ngựa. Có lẽ là cả hai. Từ đó, ta có thể hình dung ra hình tượng của một chàng lãng tử với cuộc hành trình về miền xa thẳm. Chàng lãng tử ấy mang trong tâm hồn mình cả cuộc sống dữ dội và giấc mơ lãng mạn, cả ý chí kiên cường và những xúc cảm say đắm làm chếnh choáng cả vầng trăng. Đồng thời ta cũng có thể hình dung ra hình tượng một người nghệ sĩ cô đơn trên hành trình đi tìm cái Đẹp trong thế giới bạo tàn, cô đơn trong chính cuộc đấu tranh vì tự do và cái Đẹp mà nhân tố không phải ai cũng thấu hiểu.
c. LORCA và số phận thảm khốc
– Được gợi ra trước hết qua một tương phản:
Tây Ban Nha hát nghêu ngao
=> LORCA với tâm hồn thanh thản và cốt cách tự do hiện lên như một người du ca hát lên bài ca lãng tử |
Tây Ban Nha bỗng kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ dân tộc Tây Ban Nha với cảm xúc choáng váng tột độ, đau đớn tột cùng và ghê sợ, bàng hoàng khi Lorca- hiện thân của khát vọng tự do- bị bắt và bắn chết tàn bạo |
Ở đây nhà thơ như nhập thân vaò hình tượng, đồng thời cũng tự phân thân để trải nghiệm đến tận cùng hai tâm trạng- tâm trạng của LORCA và tâm trạng của dân tộc Tây Ban Nhamà LORCA là đại diện ưu tú. Nỗi kinh hoàng của dân tộc Tây Ban Nha không chỉ là vì cái chết của LORCA mà còn vì cách ứng xử tàn bạo, vô nhân đạo trước khát vọng tự do của con người.
– Ở khổ thơ đầu, hình ảnh “áo choàng đỏ gắt” gợi ra cốt cách tự do và tính cách dữ dội, phong cách anh hùng và cá tính nghệ sĩ thì ở khổ thơ này, hình ảnh “áo choàng bê bết đỏ” lại gợi tấm thảm kịch của con người mang khát vọng tự do. “Áo choàng đỏ gắt” là một biểu tượng có chức năng khái quát, “áo choàng bê bết đỏ” lại là một sự kiện cụ thể (LORCA bị điệu về bãi bắn)
=> Thanh Thảo không đi sâu miêu tả sự kiện LORCA bị giết mà chỉ gợi một ấn tượng dữ dội về nó để biêt hiện cảm xúc đau đớn của chính mình và gợi nỗi đau trong lòng người đọc. Song trong cảm nhận và biểu hiện của Thanh Thảo, nỗi đau không phải điều cuối cùng đọng lại. Cái đọng lại sau cùng là niềm tin vào sự bất tử của LORCA.
d. LORCA và sự bất tử
– Được gợi mở bằng một so sánh đặc biệt: “chàng đi như người mộng du”. Trong không khí của đoạn thơ, “đi” là một hành động thụ động của đôi chân (vì con người thể xác đã bị bắt, bị điệu về bãi bắn), còn trong mạch vận động của hình tượng, đây l¹i lµ một bước chuyển đột ngét từ sự sống bên ngoài vào sự sống bên trong, từ vận động của đôi chân đến sự vận động của tâm hồn, từ hành trình tới sự kết thúc vật chất đến sự khởi đầu bất tử của tinh thần. Vì “mộng du” tức là thoát khỏi thế giới thực tại để sống và bay bổng trong một thế giới khác- ở đây là thế giới của sự sống- một sự sống mạnh mẽ và phóng khoáng, tươi tắn mà lãng đãng để không thể nào huỷ diệt được. Thanh Thảo đã gợi ra một sự hoá thân, hoà nhập tuyệt đỉnh giữa hình tượng tiếng đàn và hình tượng LORCA: khi LORCA bị điệu về bãi bắn cũng là lúc tiếng đàn ngân lên (tiếng ghita nâu, tiếng ghita lá xanh). Khi LORCA bị bắn là khi tiếng ghita dạo khúc cao trào rồi tắt lịm (tiếng ghita tròn bọt nước vỡ tan, tiếng ghita ròng ròng máu chảy). Khi xác của LORCA bị ném xuống giếng là khi sự sống của tiếng đàn trỗi dậy “như cỏ mọc hoang”. Và khi dư ba của tiếng đàn “như cỏ mọc hoang” là khi “LORCA bơi sang ngang trên chiếc ghita màu bạc”…
=> Hình tượng tiếng đàn- LORCA đã vượt khỏi giới hạn vật chất của hình ảnh và âm thanh để trở thành hình tượng tinh thần có sức sống bất diệt.
– Lối liên tưởng độc đáo:
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
Hình ảnh “vầng trăng” xuất hiện hai lần đều không phải như những thực thể của thế giới khách quan mà như một biểu tượng gắn liền với những năng lượng tinh thần đặc biệt. Lần thứ nhất, trăng xuất hiện trong trạng thái “chếnh choáng” rất nghệ sĩ. Lần thứ hai lại được gợi ra trong một nỗi đau rất con người mà cũng thẳm sâu như chính vũ trụ- nơi trăng kia hiện diện. Ở câu thơ này, vầng trăng trước hết thuộc về vò trụ bát ngát với ánh sáng dịu dàng và vẻ đẹp mĩ lệ. Đối lập với vầng trăng là đáy giếng- nơi kẻ thù ném xác LORCA hòng xoá dấu vết tội ác, nơi tăm tối mịt mùng, không sao soi thấu được, nơi lưu giữ hiện thân của đau thương và tội ác xấu xa. Hai hình ảnh tương phản này gợi hai thế giới hoàn toàn cách biệt, xa lạ và không thể nào tìm mối liên hệ. Vậy mà Thanh Thảo đã phát hiện ra mối liên hệ giữa chúng bằng một liên tưởng độc đáo. Trớc hết, “giọt nước mắt vầng trăng” vừa có thể hiểu là giọt nước mặt của vầng trăng (trăng khóc cho cái chết oan khuất của LORCA hay chính là vũ trụ đã cảm thấu nỗi đau khôn cùng của con người), vừa có thể hiểu rằng là giọt nước mắt của vũ trụ rơi vào đáy giếng để soi sáng sự thật bị chôn vùi. “Đáy giếng” là nơi chôn vùi thân xác LORCA, nơi cất giấu một bí mật về tội ác của chế độ độc tài, “đáy giếng” cũng là nơi đón nhận sự toả sáng của mối đồng cảm sâu xa từ vũ trụ.
– Sức tưởng tượng mạnh mẽ: “Đường chỉ tay đã đứt” là sự chấm dứt cuộc sống vật chất, “dòng sông rộng vô cùng” là cuộc đời vô hạn vẫn tiếp tục chảy trôi. Tơng quan ấy dÔ gợi một cảm giác bi quan: có lẽ sự tồn tại hữu hạn, mong manh của một đời người ngắn ngủi đứt gãy nửa chừng sẽ bị dìm cho chìm nghỉm dưới đáy sông, sẽ trở nên vô nghĩa trước cái vô cùng của sóng nước. Thế nhưng Thanh Thảo lại bằng tưởng tượng đem đến một cảm nhận hoàn toàn ngược lại:
LORCA bơi sang ngang
trên chiếc ghita màu bạc
“bơi” là hành động để tồn tại và khẳng định sự tồn tại trên dòng sông, “bơi sang ngang” là không bị cuốn đi và không muốn buông trôi theo dòng nước- phải chống chọi với sức băng cuốn của sóng nước song cũng thể hiện rõ tư thế đứng cao hơn mọi sự chảy trôi thông thường; bơi bằng và trên chiếc “ghita màu bạc” là dùng cây đàn ghita chở tải sự sống của mình vượt lên mọi sự băng hoại, chảy trôi. Chiếc đàn ghia ta đã chở sự sống và linh hồn LORCA vượt qua giới hạn ngắn ngủi của đời người để đến với cõi vô cùng của cuộc sống. Đó vừa là thực tế, vừa là niềm tin tuyệt đối của Thanh Thảo vào sự bất tử của LORCA. Vậy là, sự tưởng tượng xét đến cùng lại bắt nguồn từ nhận thức về giá trị tinh thần của tiếng đàn LORCA, từ giá trị của tiếng nói và những cống hiến của LORCA cho nghệ thuật. Vậy là ta lại thấy ở đây một khía cạnh nữa trong quan niệm nghệ thuật của Thanh Thảo: sự sống vật chất của người nghệ sĩ chỉ là hữu hạn song sản phẩm nghệ thuật mà nghệ sĩ tạo ra sẽ đưa nghệ sĩ vào cõi bất tử.
Dòng tưởng tượng tiếp tục trào dâng mạnh mẽ về sự sống bất diệt và niềm kiêu hãnh của LORCA: “lá bùa cô gái Digan” là vật có phép thiêng để trừ tà và tránh tai hoạ. Ném “lá bùa” vào “xoáy nước” là sẵn sàng đối mặt với hiểm hoạ và định mệnh trong cuộc đời- hành động làm bật lên tư thế đầy kiêu hãnh (“xoáy nước” là hiểm hoạ trên dòng sông số phận, “ném lá bùa” là ném sự bảo vệ về sinh mạng). “Ném trái tim” lại là sự dâng hiến trọn vẹn trong thanh thản và vô tư những rung cảm trong sáng, chân thành và thiêng liêng nhất của chính mình- hành động làm bật lên sự cao cả của tấm lòng, sự cao thượng trong tình cảm. Cả t thế kiêu hãnh và trái tim cao thượng đều là dấu hiệu của cốt cách nghệ sĩ- hiệp sĩ, nó làm tỏa sáng vẻ đẹp của hình tượng LORCA (hai lần Thanh Thảo dùng từ “ném”. Lần thứ nhất là hành động của một hiệp sĩ dám coi khinh cái chết bởi cái chết do kẻ thù gây ra cũng không thể ngăn cản tư tưởng, tâm hồn LORCA hòa vào sự sống bất tử của nhân dân. Lần thứ hai là hành động của một nghệ sĩ sẵn sàng và tự nguyện dâng trọn tâm hồn mình cho cuộc đời để ra đi trong yên lặng. Chính sự dâng hiến vô tư và tự nguyện ấy đã khiến tiếng đàn ghita của LORCA ngân vang bất diệt không chỉ bằng âm thanh mà còn bằng cả dư âm. Hai lần Thanh Thảo mô tả tiếng đàn “li – la li – la li – la”. Lần thứ nhất là những âm thanh vang lên trong không gian dữ dội của đất nước Tây Ban Nha thành lời ca tranh đấu. Lần thứ hai là những âm thanh vang lên trong “lặng im bất chợt”, vang lên từ cõi vô cùng và sự bất diệt. Lần thứ nhất là âm thanh thực. Lần thứ hai đã là những dư âm không dứt để khơi dậy và nối dài cảm xúc, rung động và tỏa sáng lí tưởng cao cả đẹp đẽ của LORCA).
III. Tổng kết
– “Đàn ghita của Lorca” là một bài thơ hay. Hay ở chỗ không chỉ tạo dựng chân dung người nghệ sĩ- chiến sĩ Phêđêricô Gaxia Lorca một cách trung thực và gợi cảm mà còn giúp người đọc cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp tâm hồn và tính cách ®ậm chất Tây Ban Nha của LORCA. Bài thơ giàu nhạc điệu- kết quả của sự hòa nhập chất nhạc đặc biệt của thơ LORCA và năng lượng sáng tạo đặc biệt của hồn thơ Thanh Thảo (những câu thơ không viết hoa đầu dòng tạo mạch thơ liên tục, xâu chuỗi với nhau để kết nối các biểu tượng vốn rời rạc và đầy sức ám ảnh; những liên tưởng thơ bất ngờ, phóng khoáng tạo một gợi mở độc đáo về tiếng đàn ghita của LORCA; những tương phản gay gắt được xây dựng liên tiếp để làm nổi bật những ấn tượng đậm nét về con người, cuộc sống và sức sống bất diệt của những giá trị tinh thần mà LORCA tạo nên trong bối cảnh xã hội và thời đại dữ dội lúc bấy giờ; những hình dung từ được dùng một cách tình cờ, không cố ý song đều gắn một cách vô thức với số phận và cuộc đời LORCA để tạo nên một ám ảnh và làm nổi bật chủ đề tư tưởng của bài thơ…). Nhạc điệu của bài thơ không ph¶i là chất nhạc do âm, vần hay thanh điệu đem l¹i mµ là giai điệu của tâm hồn, của trái tim đồng điệu trong lí tưởng và khát vọng nên khó thấy hơn và cũng dễ ám ảnh hơn.
– “Đàn ghita của Lorca” là tiếng nói tri âm của người nghệ sĩ với một người nghệ sĩ, một người chiến sĩ với một người chiến sĩ. Sự đồng cảm của Thanh Thảo và LORCA trong bài thơ vừa cho người đọc hiểu về LORCA vừa cho người đọc một cái nhìn trọn vẹn hơn về con người Thanh Thảo- một trí thức giàu suy t và một người nghệ sĩ tràn đầy nhiệt huyết, lí tưởng. “Đàn ghita của Lorca” như là sự tiếp nối trọn vẹn cái mạch thơ đã được khơi dòng từ trường ca “Những người đi tới biển”
Chúng tôi đi không tiếc đời mình
Tuổi hai mươi làm sao không tiếc
Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc
– “Đàn ghita của Lorca” cũng chứa đựng trong nó triết lí về nghệ thuật của nhà thơ Thanh Thảo: triết lí về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống, về sức sống của nghệ thuật và về mối quan hệ giữa sức sống của nghê thuật với sự tồn tại về mặt tinh thần của nghệ sĩ trong cuộc đời. Những điều này thực ra không mới song trong bài thơ này, nó chính là cơ sở để Thanh Thảo khẳng định giá trị những sáng tạo nghệ thuật và những cống hiến về tư tưởng của LORCA đồng thời cũng là cơ sở để nhà thơ khẳng định niềm tin vào sự bất tử của những cống hiến ấy.
Tác giả: Nguyễn Thanh Huyền
“Nếu tôi có một tình yêu”: Đêm tưởng nhớ nghệ sỹ indie Tuấn gà tại nhà hát Tuổi Trẻ
09-02-2023 08:58
Đêm nhạc là sự hiện diện của nhiều tài năng âm nhạc Việt như nhạc sỹ Huyền Trung, Vũ Đinh Trọng Thắng (Ngọt), Đinh Mạnh Ninh, Tuấn Dũng, Nhật Huyền…
Liveshow “Nếu tôi có một tình yêu” của nhạc sỹ Nguyễn Tuấn (Tuấn Gà) sẽ diễn ra vào 20h ngày 24/2/2023 tại Nhà hát Tuổi Trẻ, 11 Ngô Thì Nhậm, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Đêm nhạc là sự chung tay giúp đỡ của rất nhiều anh em bạn bè văn nghệ sỹ, bằng hữu yêu mến Nguyễn Tuấn từ khắp cả nước. Đặc biệt là sự hiện diện của nhiều tài năng âm nhạc Việt như nhạc sỹ Huyền Trung, Vũ Đinh Trọng Thắng (Ngọt), Đinh Mạnh Ninh, Tuấn Dũng, và nữ ca sỹ thính phòng Nhật Huyền…
Tuấn Gà: Câu chuyện truyền cảm hứng của một nghệ sỹ indie
Nếu như trước 1975, một thế hệ các nghệ sỹ du ca như Phạm Duy, Trịnh Công Sơn, Trần Tiến… với cây guitar trên vai đã thổi một làn gió đầy phóng khoáng và ngẫu hứng vào dòng chảy âm nhạc Việt. Thì bước sang thập niên 80, 90, khi trào lưu của băng đĩa hải ngoại ồ ạt du nhập vào Việt Nam khiến nhu cầu thưởng thức âm nhạc dần đóng khung hơn trong những thiết bị như radio hay truyền hình. Các nghệ sỹ du ca dần bị chùn chân mỏi gối.
Bước sang những năm 90, đầu 2000, khi âm nhạc Việt Nam chưa biết đến khái niệm “Nghệ sỹ indie” (Đầy đủ là “Independent Music” – “Âm nhạc độc lập”. Nghệ sỹ Indie được hiểu là những nghệ sỹ tự làm từ A đến Z trong quy trình sáng tác và sản xuất một sản phẩm âm nhạc – PV), thì những giai điệu đậm chất “inide” đầu tiên của miền Bắc sau 1975 của Nguyễn Tuấn (Tuấn Gà) được ra đời và phát triển mạnh mẽ trong một bối cảnh như thế.
Những năm tháng thành phố Cảng mới mở cửa, cơn lốc của Pop và nhạc Âu Mỹ, nhạc Hoa dễ nghe, dễ thuộc thống trị cả xu hướng nghe nhạc miền Bắc. Tuấn tiếp thu nhanh những thể loại âm nhạc trẻ trung sôi động, và cả những bản bolero trữ tình mùi mẫn của Vũ Thành An, Anh Bằng hay Ngô Thụy Miên…
Nhạc sỹ Huyền Trung đảm nhận vai trò Chỉ đạo âm nhạc cho đêm diễn tưởng nhớ nhạc sỹ Nguyễn Tuấn |
Nhưng như một mối duyên nợ, Tuấn không hài lòng với những giai điệu quen thuộc hàng ngày vẫn văng vẳng bên tai. Các ca khúc Tuấn viết ra không chỉ có tình yêu đôi lứa não tình hay những giai điệu và hợp âm thường thấy phù hợp với tai nghe số đông. Mà trong âm nhạc của Nguyễn Tuấn còn là rất nhiều những màu sắc của con người, xã hội, của những thân phận mà Tuấn quan sát được qua đôi mắt của chàng trai trẻ nhạy cảm và tinh tế, giàu năng lượng. Những giai điệu của Tuấn cũng trúc trắc, gai góc như sóng gió cát bụi của thành phố biển nhiều ồn ã.
Sinh năm 1977 tại Hải Phòng, Nguyễn Tuấn bắt đầu viết nhạc từ cuối những năm 90, không gượng ép. Khi những giai điệu đầu tiên vang lên một cách tự nhiên trong tiềm thức, khi đó còn chưa biết nốt nhạc, anh dùng cây guitar và chính trí nhớ của mình để ghi âm các ca khúc mình sáng tác lại trong đầu. Trong những năm tháng bôn ba từ Bắc vào Nam, cũng chỉ với những ngón đàn guitar “học mót” được từ người bạn mù trong trại tị nạn, Tuấn viết nhạc liên tục. Hàng chục, hàng trăm tác phẩm đã ra đời như vậy.
Đến những năm 2000, gia tài của Tuấn đã gom góp được đâu như gần cả… trăm bài. Với những mảng màu đa dạng và đối lập ở đủ mọi sắc thái và cung bậc. Tuấn tự sáng tác, hòa âm bằng cây đàn guitar. Anh cũng đi khắp nơi trình diễn những tác phẩm của mình bằng tiếng huýt sáo “độc nhất vô nhị” cùng tiếng hát mạnh mẽ nội lực, ai nghe Tuấn hát “live” cũng bị say, thậm chí “nghiện”.
Dù không học qua trường đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp, nhưng khả năng tự học cùng tai nghe “thiên bẩm”, cộng thêm khả năng quan sát và cảm nhận độc đáo, Tuấn tạo ra những tác phẩm của riêng mình mà ai nghe cũng ngạc nhiên với độ hấp dẫn về cả thẩm mỹ và học thuật.
Ở mảng trữ tình, Tuấn có “Em là ai”, “Bồ Câu hạt thóc”… với niềm tin yêu cuộc đời trong sáng và lãng mạn, đầy ấm áp. Hay những ca khúc mang đậm màu tự sự như “Dạ khúc quỳnh hoa”, “Khẽ hát đôi lời”, “Phượng Mơ”… đều là những ca khúc không hề lẫn vào bất cứ khúc tình ca nào của âm nhạc Việt.
Ở mảng dân gian trào phúng mang màu sắc hiện thực xã hội, là mảng nhạc được coi như điểm mạnh nhất “định vị” cho thương hiệu của Nguyễn Tuấn, anh viết ra hàng chục tác phẩm với các nội dung đa dạng và nhiều tầng nghĩa. Như “Chổi xuân”, “Nếu tôi có một tình yêu”, “Ông già mù”, “Mỗi nhà mỗi cảnh”, “Chiếc xe đòn”, hay “Áo cũ dây phơi”… Nổi bật và nhiều người biết đến hơn cả là “Tiếng gáy thời gian” và cái tên Tuấn “gà” cũng ra đời từ đó.
Ngoài ra, Tuấn còn nhiều tác phẩm độc đáo riêng biệt như “Về miền Cổ Am”, “HUESA”, “Rượu Tiết Dê”, “Eva”, “Hà Nội cúc vàng”… đều là những tác phẩm có giá trị lớn về mặt âm nhạc được giới chuyên môn đánh giá cao.
Ở Tuấn có một sự kỳ lạ như một thứ bản năng dị biệt, như cái “nghiệp”, để không tạo ra những tác phẩm thông thường. Âm nhạc của Nguyễn Tuấn là sự kết hợp giữa những tự sự cá nhân đa cảm, với một bản năng mạnh mẽ và ngông cuồng. Tuy nhiên, những chênh vênh giữa bối cảnh thị trường nghệ thuật và một cá tính âm nhạc quá khác biệt số đông khiến Tuấn loay hoay để định vị chính mình. Nhiều người sau này gọi anh là “kẻ lạc thời” trong âm nhạc.
Cuộc đời Nguyễn Tuấn không bằng phẳng, phần nhiều cũng do nội tại nhiều cảm xúc và cá tính ngang tàng. Tuấn nhiều phen lao đao trong hôn nhân, sự nghiệp, kinh tế, sức khỏe. Nhưng trong bất cứ giai đoạn nào của cuộc đời, vẫn có âm nhạc là cứu cánh cho tất cả.
Với Tuấn, tiếng đàn, tiếng sáo, những hợp âm như những người bạn để anh sẻ chia mọi niềm vui nỗi buồn, đôi khi là cả những bất lực tuyệt vọng. Trên con đường âm nhạc của mình, Tuấn may mắn có những tri kỉ hiểu và yêu mến âm nhạc của mình, nhưng không nhiều. Nhưng những người đã yêu mến, thì vẫn ở lại. Nhưng để tìm đến một tệp khán giả đông hơn, là điều khó cho những nghệ sỹ như Tuấn, những nghệ sỹ “độc đường độc đạo” còn chưa thể tìm thấy lối đi cho riêng mình trong bức tranh lớn của âm nhạc đương đại. Đây có lẽ cũng là những niềm trăn trở cho nhiều nghệ sỹ indie trẻ sau này trong con đường âm nhạc.
Tuy nhiên, sau tất cả, Tuấn vẫn để lại cho cuộc đời những tác phẩm âm nhạc có giá trị lớn, là những di sản đẹp đẽ mà anh chắt chiu từ tất cả những biến cố cuộc đời. Với Tuấn, âm nhạc gần như một phương thuốc chữa lành, để anh tìm lại chính mình, đón nhận lại được tình yêu và những điều đẹp đẽ của cuộc đời.
“Nếu tôi có một tình yêu”: Đêm nhạc của những tài năng và những ân tình
2/2022, Nguyễn Tuấn đột ngột qua đời vì bạo bệnh trong sự bàng hoàng tiếc thương của nhiều anh em bạn bè văn nghệ sỹ. Đêm nhạc “Nếu tôi có một tình yêu” được tổ chức vào dịp giỗ đầu, 1 năm ngày mất của Nguyễn Tuấn. Tuấn mất trong khi nhiều tác phẩm có giá trị của anh còn đang dang dở hoặc mới chỉ kịp biên soạn lại ở dạng bản thảo, demo, hoặc các trang chép tay. Bạn bè yêu thương và tiếc cho những tác phẩm độc đáo khác biệt của Tuấn còn nhiều sự chưa trọn vẹn, nên “hè nhau” làm một đêm tưởng nhớ Tuấn, để âm nhạc của Tuấn được thực sự vang lên một cách kiêu hãnh và đĩnh đạc.
Ngày Tuấn mất, nhạc sỹ Huyền Trung về mộ Tuấn ngồi khóc. Anh kể: “Trước khi mất “Thánh Chân đất Việt” do Nguyễn Tuấn đồng sáng tác được Huy chương bạc Liên hoan Ca múa nhạc Toàn quốc 2021. Nhưng anh chưa kịp báo tin và mang giải thưởng về cho Tuấn thì Tuấn đi mất rồi”. Trên con đường âm nhạc của Nguyễn Tuấn, nhạc sỹ Huyền Trung đã chắp cánh cho nhiều tác phẩm của anh như Bồ Câu Hạt Thóc, Về miền Cổ Am… một trong những người hiểu âm nhạc và tinh thần của Tuấn nhất. “Cuộc đời và âm nhạc của Tuấn truyền cảm hứng và tác động mạnh mẽ tới mọi người, trong đó có anh” – nhạc sỹ Huyền Trung xúc động nói.
Đêm nhạc “Nếu tôi có một tình yêu” là những ân tình nhạc sỹ Huyền Trung muốn dành cho Tuấn, dù bận trăm công nghìn việc, không có cả thời gian ngủ. Nhưng khi nói đến chuyện làm đêm nhạc Tuấn gà, anh Trung quyết đoán nhận lời: “Được rồi, anh sẽ làm, và sẽ không lấy tiền!”.
Hay như Vũ Đinh Trọng Thắng (ban nhạc Ngọt – nghệ sỹ indie thế hệ 9x), một người yêu quý và ngưỡng mộ âm nhạc của Nguyễn Tuấn từ nhiều năm. Thắng vẫn âm thầm hát và hỗ trợ sản xuất nhiều tác phẩm của Nguyễn Tuấn. Hai nghệ sỹ thuộc hai thế hệ nhưng tìm thấy sự đồng điệu và giao cảm.
Am Tag von Tuans Tod ging Thang leise hin, um den Sarg zu verabschieden, und sang die Lieder von Nguyen Tuan, die Thang unter Freunden und Brüdern in der Asche des älteren Musikers zu singen pflegte. Und an diesem Musikabend „ If I have a love “ wirkte Thang auch bei 3 Songs mit: Alte Kleider mit Wäscheleine, Grüne Straße, Hanoi mit gelben Knöpfen … als Abschied für seinen großen Bruder.
Die „musikalischen Seelenverwandten“ mit Nguyen Tuan wie Tuan Dung, Dinh Manh Ninh, Nhat Huyen, Minh Chau, Thai Phong oder Kinh Can Band, Künstlerfreunde, egal wo sie sind, wie beschäftigt sie sind, versuchen sich immer noch zu arrangieren zu besuchen, als letzten Abschied, damit Tuan lächeln kann, sich in Liebe mit Musik und den Armen von Freunden ausruhen kann.
Komponist Nguyen Tuan |
Freunde wie Le Giang, Tran Thai Ha, jeder von ihnen hat eine Hand, um zu helfen, sich zu organisieren, sich zu vernetzen und sich großen und kleinen Dingen zu widmen, alles nur, weil sie Nguyen Tuans Werke vielen Menschen näher bringen wollen. Oder Freunde, die Tuan seit vielen Jahren immer zur Seite stehen, wie der Dichter Nguyen The Hoang Linh, Gruppe M6 … die immer bereit sind, ungeachtet aller Umstände an Tuans Seite zu kommen. Alles wegen der Geschichte von Musik und Freundschaft.
Musikabend „ If I have a love “ Dieses Mal vereinbarten der Musiker Huyen Trung und seine Freunde, 15 herausragendste Songs in Nguyen Tuans „anders als jeder andere“ Komponistenkarriere mitzubringen, um sich mit Musik zu verabschieden, um vorübergehend ein Kapitel in der bunten und bunten Welt zu schließen flüchtige musikalische Reise von Nguyen Tuan – der als einer der Indie-Künstler der ersten Generation der vietnamesischen Musik nach 1975 gilt.
Und schlägt gleichzeitig auch ein neues Kapitel auf, für das musikalische Erbe, das Nguyen Tuan fürs Leben hinterlassen hat.
Dazu kommt ein Dank für die Zuneigung, Liebe und den Respekt vieler Künstler, Freunde und Vertrauter, die geliebt haben und jetzt sind, sowie für die gemeinsame Hand, um die Werke von Nguyen Tuan zu verbreiten – einer einzigartigen musikalischen Persönlichkeit und Stolz auf den Fluss von Vietnamesische Musik.
Die Musiknacht „ If I have a love “ ist auch die Eröffnungsveranstaltung für Gemeinschaftsaktivitäten, deren Kernstück der „ Nguyen Tuan Music Development Fund “ ist, bei dem alle Mittel für die Produktion und Verbreitung von Musik verwendet werden. Präsentieren Sie die Werke des Musikers Nguyen Tuan , und tragen gleichzeitig einen Teil dazu bei, einige junge Indie-Künstler zu unterstützen, die sich auf dem Weg der musikalischen Entwicklung befinden.
Nguyen Tuan wurde 1977 in Hai Phong geboren, starb am 24. Februar 2022. Er gilt als einer der Indie-Künstler der ersten Generation mit besonderem Talent für vietnamesische Musik nach 1975.
Tuan hat mit 13 Jahren Gitarre spielen gelernt, weil er von einem blinden Freund in einem Flüchtlingslager in Hongkong „gelernt“ hat. Mit 17 Jahren schrieb Tuan seinen ersten Song „Emotions of the Changing Seasons“. Mehr als 40 Jahre Existenz auf der Welt, mehr als 30 Jahre Komponieren, Tuans Vermächtnis umfasst mehr als hundert Lieder mit einer Vielzahl unterschiedlicher Genres: Satire, Lyrik, soziale Realität.
Im Jahr 2006 nahm Tuan mit dem Werk “Em La Ai” am vietnamesischen Liedprogramm teil, das von Sänger Khac Hieu aufgeführt wurde. Dasselbe Lied wurde 2007 vom Kandidaten Nguyen Phuoc Vu Bao in der letzten Nacht des Wettbewerbs „Ho Chi Minh City Television Singing“ gesungen und erhielt den höchsten Preis des Wettbewerbs.
Juli 2007 nahm “The Time Gown” von Nguyen Tuan an vietnamesischen Liedern teil und erhielt in Zusammenarbeit mit dem Arrangeur Tran Duc Minh den “Effective Arrangement Award”.
2008 trat Tuan der M6-Gruppe bei (einschließlich Ngo Tu Lap, Nguyen Le Tam, Tran Duc Minh, Nguyen Thang, Nguyen Vinh Tien, Giang Sol …), Tuan hat viele Produkte mit M6 wie das Album “Hanoi M6 Straße“ (2010), Album „|Flugrouten“ und Band 3 „Tropennacht“.
2011 trennte sich Tuan von M6, ging nach Saigon, um freie Musik zu spielen. Zu dieser Zeit schrieb Tuan den Soundtrack für den Film „Luc Lac Huyen My“ von Regisseur Nguyen My Khanh. In nur 20 Tagen schrieb und nahm Tuan 8 Songs für den Film auf. Auch nach vielen Jahren werden die Songs, auch losgelöst vom Film, zu eigenständigen Werken und haben einen Platz in den Herzen der Zuschauer. Typisch wie: Das Nest verlassen, Phuong-Traum, Feenhafte Sonnenblume, Hörsaal wie ein Traum …
2012 kehrte Tuan in den Norden zurück und wählte Hanoi als Wohn- und Arbeitsort bis zu seinem Tod.
Tuan hat viele einzigartige und unterschiedliche Musikabende, die einen großartigen Eindruck in den Herzen des Publikums in der Hauptstadt und im ganzen Land hinterlassen, wie „Going right into the animal circus“ mit Nguyen Thang im American Club (2012), „The sound of time crows”. “ bei Sumvilla (2013), „Hanoi yellow chrysanthemum“ bei Jam bar Café (2013), „Suburban night“ bei Hanoi rock city (2014), „Leave To“ bei L’espace Hanoi (2015)…
Im November 2021 gewann die von Nguyen Tuan mitkomponierte Performance „Vietnamese Saints of the Earth“ die Silbermedaille des National Festival of Music and Dance 2021. Oktober 2022. Nguyen Tuans Lied „Dove Grain“ von Nguyen Tuan wurde als Wettbewerbslied bei der nationalen Finalrunde des Sao-Mai-Preises 2022 für Kammermusik ausgewählt.
PV
Die schlimmsten erdbeben der welt
Starke Erdbeben und ihre Nachbeben haben viele Menschenleben gefordert, große Schäden angerichtet und schwerwiegende Folgen nach sich gezogen.
Schlüsselwörter: Wenn ich eine Liebe zum Musiker Tuan Ga habe, vietnamesischer Musiker
Neuigkeiten zum Nachlesen
Globale Aktien gemischt, nachdem die Fed sagt, dass die Inflation sinkt
Microsoft startet Bing-Suchmaschine mit OpenAI-Technologie
Die Zahl der Erdbebenopfer in der Türkei und in Syrien erreichte mehr als 7.700 Menschen
Zoom tuyên bố sa thải khoảng 15% lực lượng lao động của mình
Neuigkeiten in der gleichen Kategorie
Triển lãm sơn mài “ Vân Du” về đạo mẫu của họa sĩ Trần Tuấn Long
Nhà báo Huỳnh Dũng Nhân kể lại câu chuyện 40 năm làm báo đầy thăng trầm
Hoa hậu Doanh nhân thời đại 2023 tổ chức tại Đà Lạt
Công bố ra mắt cuộc thi Hoa hậu Doanh nhân Việt Nam 2023
Sôi nổi các hoạt động kỷ niệm 80 năm Đề cương về văn hoá Việt Nam
Hoàng Thùy Linh sau 15 năm scandal ngày càng thành công rực rỡ về sự nghiệp
Danh sách Đề cử chính thức của Giải Cống hiến Âm nhạc 2023
Trẻ đi du lịch bằng… sách
Video nổi bật
Cách làm cơm cá chiên giòn sốt me chua giòn rụm
Nhiều tuyến đường ở TP.HCM ‘thành sông’ sau trận mưa lớn
Chủ xe máy bị bị trộm kéo lê hàng chục mét trên đường
Highlights bóng đá SEA Games 31: Tuyển nữ Việt Nam hạ Thái Lan giành HCV
Vũ khí gây cháy đổ xuống nhà máy thép Ukraina
Video Ảnh Guitar Đẹp, Buồn, Lãng Mạn, Đậm Chất Nghệ Sỹ [mới nhất 2023]
[/crate]
#ảnh #guitar #đẹp #buồn #lãng mạn #đậm chất #nghệ sĩ #nghệ sĩ #mới nhất #
#ảnh #guitar #đẹp #buồn #lãng mạn #đậm chất #nghệ sĩ #nghệ sĩ #mới nhất #
[quy tắc_1_đơn giản]
Xem thêm
Nhớ dẫn nguồn bài viết: Ảnh Guitar Nghệ Thuật Đẹp Buồn Lãng Mạn [mới nhất 2023] của trang c3nguyentatthanhhp.edu.vn
Thể loại: Hình ảnh tổng hợp #Ảnh #Guitar #Đẹp #Sad #Lãng mạn #Đậm đà #Chất lượng #Nghệ sĩ #Gần đây #
Quảng cáo
Danh sách hình ảnh chung
Danh tính cô gái bỏ việc chi 1 tỷ đồng du lịch tiết kiệm
Máy bay không người lái là gì? Ứng dụng của UAV hiện nay? – Dự án 2020